Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tiết 1, Bài 19: Thanh âm của núi
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tiết 1, Bài 19: Thanh âm của núi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tập đọc Lớp 4 - Tiết 1, Bài 19: Thanh âm của núi

Đây là nhạc cụ dân tộc nào? Đáp án: Khèn Đây là nhạc cụ dân tộc nào? Đáp án: Đàn bầu Đây là nhạc cụ dân tộc nào? Đáp án: Đàn t’rưng Bài 19 – Tiết 1 Trao đổi với bạn những điều em biết về một nhạc cụ dân tộc vừa xuất hiện ở trò chơi trên G: Em có thể nói về hình dáng, cấu tạo, cách chơi nhạc cụ đó Cây khèn người Mông: Từ xa xưa, bà con người Mông đã biết tận dụng các loại tre, nứa, trúc để làm những vật dụng phục vụ cuộc sống sinh hoạt hằng ngày. Nhạc cụ truyền thống của người Mông ở Tây Bắc bao gồm khèn, kèn, trống, chiêng, sáo, khèn môi, kèn lá,... Các nhạc cụ được chế tác tại chỗ, từ bàn tay khéo léo, sáng tạo của chính những người sử dụng. • Tiếng khèn với người Mông: Khèn có mặt trong hầu hết các hình thức sinh hoạt văn hoá của đồng bào Mông. • Nhờ cây khèn độc đáo này, người Mông không chỉ thổ lộ tâm tình qua âm điệu du dương, trầm bổng mà còn là đạo cụ sinh động, giàu tạo hình trong những động tác điêu luyện. • Múa khèn còn thể hiện tinh thần thượng võ, ý chí kiên cường của người đàn ông miền sơn cước.
File đính kèm:
bai_giang_tap_doc_lop_4_tiet_1_bai_19_thanh_am_cua_nui.pptx