Bài dạy Toán Lớp 5 - Tuần 28 - Trường tiểu học Hưng Phú
1/ Lý thuyết bài học:
- Làm quen và thực hành luyện tập với toán chuyển động cùng chiều.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải toán về tính vận tốc.
2/ Thực hành:
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Toán Lớp 5 - Tuần 28 - Trường tiểu học Hưng Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài dạy Toán Lớp 5 - Tuần 28 - Trường tiểu học Hưng Phú
với vận tốc 12km/giờ. Sau 3 giờ một xe máy cũng đi từ A đến B với vận tốc 36 km/giờ. Hỏi kể từ lúc xe máy bắt đầu đi, sau bao lâu xe máy đuổi kịp xe đạp ? Giải ........ ........ ........ ........ Gợi ý: Ta có thể tóm tắt như sau: Xe máy Xe đạp A B ?km (t = 3 giờ) b) Hai vật chuyển động cùng chiều và xuất phát không cùng lúc: - Tính quãng đường xe đạp đi trước xe máy (chính là quãng đường xe đạp đi được trong 3 giờ: ta lấy vận tốc xe đạp nhân cho thời gian). - Tính số ki-lô-mét mà mỗi giờ xe máy gần xe đạp. - Tính thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp = số ki-lô-mét xe đạp đi trước xe máy chia cho số ki-lô-mét mà mỗi giờ xe máy gần xe đạp. Bài 2: Loài báo gấm có thể chạy với vận tốc 120km/120km/giờ. Hỏi với vận tốc đó báo gấm chạy trong 125 giờ được bao nhiêu ki-lô-mét ? Giải ........ ........ ........ ........ Bài 3: Một xe máy đi từ A lúc 8 giờ 37 phút với vận tốc 36 km/giờ. Đến 11 giờ 7 phút một ô tô cũng đi từ A đuổi theo xe máy với vận tốc 54km/giờ. Hỏi ô tô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ ? Giải ........ ........ ........ ........ ........ Gợi ý: Ô tô Xe máy A B ?km Tính thời gian xe máy đi trước ô tô : 11 giờ 7 phút – 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ. Tính số ki-lô-mét ô tô đi trước xe máy (chính là quãng đường xe máy đi được trong 2,5 giờ). Tính số ki-lô-mét mà mỗi giờ ô tô gần xe máy. Tính thời gian đi để ô tô đuổi kịp xe đạp = số ki-lô-mét ô tô đi trước xe máy : số ki-lô-mét mà mỗi giờ ô tô gần xe máy. Thời gian lúc ô tô đuổi kịp xe máy = thời gian lúc ô tô xuất phát + thời gian đi để ô tô đuổi kịp xe máy. TUẦN 28: TIẾT 137: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (SGK/147) 1/ Lý thuyết bài học: HS ôn tập về đọc, viết và các giá trị mỗi hàng của số tự nhiên. Các số tự nhiên liên tiếp. So sánh các số tự nhiên. 2/ Thực hành: Bài 1: a) Đọc các số sau: 70815: . 975 806: .. 5 723 600: ... 472 036 953: ... Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số trên: Chữ số 5 trong số 70815 thuộc hàng nên có giá trị là . Chữ s...hi viết vào ô trống ta được: a) 43 chia hết cho 3; b) 2 7 chia hết cho 9; c) 81 chia hết cho cả 2 và 5; d) 46 chia hết cho cả 3 và 5. * Gợi ý: Áp dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9: - Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2. - Các số có chữ số tận cùng là 0, 5 thì chia hết cho 5. - Các số có tổng các chữ số chia hết chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. - Các số có tổng các chữ số chia hết chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. TUẦN 28: TIẾT 138: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (SGK/148) 1/ Lý thuyết bài học: HS ôn tập khái niệm về phân số. Rút gọn phân số( lưu ý rút gọn là cả tử số và mẫu số cùng chia cho một số tự nhiên khác 0). Quy đồng mẫu số. So sánh phân số cùng mẫu số, khác mẫu số: + Cùng mẫu số: Ta so sánh tử số của các phân số đã cho rồi so sánh. + Khác mẫu số ta có thể thực hiện như sau: Quy đồng mẫu số, rút gọn phân số để có cùng mẫu số hoặc cùng tử số sau đó so sánh dễ hơn. *Lưu ý: Nếu phân số cùng tử số thì ta so sánh mẫu số nào bé hơn thì phân số đó lớn hơn. 2/ Thực hành: Bài 1: Viết phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình dưới đây: Hình 1: .. Hình 2: .. Hình 3: .. Hình 4: .. Viết hỗn số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình dưới đây: Hình 1: .. Hình 2: .. Hình 3: .. Hình 4: .. Bài 2: Rút gọn các phân số: 36 = . 4090 = . 1824 = 7530 = . 535 = . * Gợi ý: Khi rút gọn phân số có thể làm như sau: - Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. - Chia tử số và mẫu số cho số đó. Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản. Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số: 34 và 25 ........ 512 và 1136 ........ 23; 34 và 45 ........ ........ Bài 4: Điền dấu >, <, =: 712 . 512 25 . 615 710 . 79 ĐÁP ÁN TOÁN TUẦN 28 TUẦN 28: TIẾT 136 : LUYỆN TẬP CHUNG (SGK/145, 146) Bài 1b: Bài giải Xe đạp đi trước xe máy quãng đường là: 12 × 3 = 36 (km) Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp là: 36 – 12 = 24 (km) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 36 : 24 = 1,5 (giờ) Đổi: 1,5 giờ = 1 gi...6 thuộc hàng nghìn nên có giá trị là 5000. Chữ số 5 trong số 5 723 600 thuộc hàng triệu nên có giá trị là 5 000 000. Chữ số 5 trong số 472 036 953 thuộc hàng chục nên có giá trị là 50. Bài 2: a) 998; 999; 1000 7999; 8000; 8001. 66 665; 66 666; 66 667. b) 98; 100; 102 996; 998;1000 2998; 3000; 3002. c) 77; 79; 81 299; 301; 303. 1999; 2001; 2003. Bài 3: 1000 > 997 6 987 < 10 087 7500 :10 = 750 53 796 < 53 800 217 690 > 217 689 68 400 = 684 × 100 Bài 4: a) Ta có: 3999 < 4856 < 5468 < 5486. Vậy các số sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là : 3999; 4856; 5468; 5486. b) Ta có: 3762 > 3726 > 2763 > 2736. Vậy các số sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là: 3762; 3726; 2763; 2736. Bài 5: a) Để số ...43 chia hết cho 3 thì ....+ 4 + 3 = .... + 7 chia hết cho 3. Vậy có thể viết vào chỗ chấm một trong các chữ số sau : 2, 5 , 8. b) Tương tự, để số 2...7 chia hết cho 9 thì 2 + ....+ 7 = 9 +.... chia hết cho 9. Vậy có thể viết 0 hoặc 9 vào chỗ chấm. c) Để 81... chia hết cho cả 2 và 5 thì ... phải là 0. Vậy ta viết 0 vào chỗ chấm. d) 46.... chia hết cho 5 nên .... có thể là 0 hoặc 5 - Nếu .... là 0 ta có số 460. Số 460 có tổng các chữ số là 4 + 6 + 0 = 10 . Mà 10 không chia hết cho 3 nên số 460 không chia hết cho 3 (Loại). - Nếu .... là 5 ta có số 465. Số 465 có tổng các chữ số là 4 + 6 + 5 = 15 . Mà 15 chia hết cho 3 nên số 465 chia hết cho 3 (Chọn). Vậy ta viết chữ số 5 vào chỗ chấm. TUẦN 28: TIẾT 138: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (SGK/148) Bài 1: a) Hình 1 : 34 Hình 2 : 25 Hình 3 : 58 Hình 4 : 38 b) Hình 1 : 1 14 Hình 2 : 2 34 Hình 3 : 3 23 Hình 4 : 4 1 2 Bài 2: 36 = 12 4090 = 49 1824 = 34 7530 = 52 535 = 17 Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số: 34 và 25 (Mẫu số chung: 20) 34 = 3 × 54 × 5 = 1520 25 = 2 ×45×4 = 820 512 và 1136 ( Mẫu số chung: 36) Giữ nguyên 1136
File đính kèm:
- bai_day_toan_lop_5_tuan_28_truong_tieu_hoc_hung_phu.docx