Bài dạy Toán Lớp 5 - Tuần 27 - Trường tiểu học Hưng Phú

1/ Lý thuyết bài học:

 - Vận dụng kiến thức đã học để giải toán về tính vận tốc.

 -  Nhớ lại công thức tính vận tốc:  Vận tốc = quãng đường : thời gian

                                                                v  =  s : t

 -   Lưu ý đơn vị vận tốc: + Nếu quãng đường là km, thời gian là giờ thì vận tốc là km/giờ.

+ Nếu quãng đường là m, thời gian là giờ thì vận tốc là m/giờ.

+ Nếu quãng đường là m, thời gian là phút thì vận tốc là m/phút.

……………………………………………………………………….

2/ Thực hành:

docx 13 trang Mạnh Hưng 18/12/2023 2640
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Toán Lớp 5 - Tuần 27 - Trường tiểu học Hưng Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài dạy Toán Lớp 5 - Tuần 27 - Trường tiểu học Hưng Phú

Bài dạy Toán Lớp 5 - Tuần 27 - Trường tiểu học Hưng Phú
như sau:
 25km
 A B
 Đi bộ: 5km ô tô: 0,5 giờ
 Muốn tính vận tốc ô tô ta phải lấy QĐ ô tô đi : thời gian ô tô 
 Dữ kiện chothời gian ô tô đi là 0,5 giờ nhưng QĐ ô tô đi chưa biết nên phải tìm bằng cách lấy QĐ AB trừ đi QĐ đi bộ
Bài 4: Một ca nô đi từ 6 giờ 30 phút đến 7 giờ 45 phút được quãng đường 30 km. Tính vận tốc của ca nô.
Giải
...
..
...
..
Gợi ý: Bài toán có thể tóm tắt như sau:
 30km
6 giờ 30 phút 7 giờ 40 phút
 Vận tốc ca nô ? 
 - Muốn tính vận tốc ca nô thì lấy QĐ chia cho TG 
 - QĐ đã có nhưng thời gian chưa có nên phải tìm bằng cách lấy TG ca nô đến nơi trừ TG ca nô bắt đầu.
TUẦN 23:
TIẾT 132: QUÃNG ĐƯỜNG (SGK/140)
1/ Lý thuyết bài học:
Bài toán 1:
Một ô tô đi trong 4 giờ với vận tốc 42,5km/giờ. Tính quãng đường đi được của ô tô.
Bài giải
Quãng đường ô tô đi được trong 4 giờ là:
42,5 x 4 = 170 (km)
Đáp số: 170km.
Nhận xét: Để tính quãng đường ô tô đi được ta lấy quãng đường ô tô đi được trong 1 giờ hay vận tốc của ô tô nhân với thời gian đi.
Vậy: Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian.
s = v x t
Bài toán 2:
Một người đi xe đạp với vận tốc 12km/giờ trong 2 giờ 30 phút. Tính quãng đường người đó đã đi được.
Bài giải
 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.
Quãng đường người đó đã đi được là:
12 x 2,5 = 30 (km)
Đáp số: 30km.
2/ Thực hành:
Bài 1: Một ca nô đi với vận tốc 15,2 km/ giờ. Tính quãng đường đi được của ca nô trong 3 giờ.
Giải
...
..
...
Bài 2: Một người đi xe đạp trong 15 phút với vận tốc 12,6 km/giờ. Tính quãng đường đi được của người đó.
Giải
...
..
...
Gợi ý: Do đơn vị thời gian là phút mà đơn vị vận tốc lại là km/ giờ nên cần đổi đơn vị thời gian ra giờ thì mới tính được.
Bài 3: Một xe máy đi từ A lúc 8 giờ 20 phút với vận tốc 42 km/giờ, đến B lúc 11 giờ. Tính độ dài quãng đường AB.
Giải
...
..
...
...
..
...
Gợi ý: Bài toán có thể tóm tắt như sau:
 sAB ? km
 A B 
 8 giờ 20 phút v = 42 km/ giờ 11 giờ
 - Muốn tính độ dài QĐ AB, ta lấy vận tốc nhân TG.
 - Vận tốc đã có nhưng thời g... thể di chuyển ( vừa chạy vừa nhảy) với vận tốc 14 m/giây. Tính quãng đường di chuyển được của Kăng-gu-ru trong 1 phút 15 giây.
Bài giải
Gợi ý: Vì vận tốc đơn vị là m/giây mà thời gian đơn vị là phút và giây 
(1 phút 15 giây ) nên phải đổi ra giây.
TUẦN 23:
TIẾT 134 : THỜI GIAN (SGK/142-143)
1/ Lý thuyết bài học:
Bài toán 1:
Một ô tô đi được quãng đường 170km với vận tốc 42,5 km/giờ. Tính thời gian ô tô đi được quãng đường đó.
Bài giải:
 Thời gian ô tô đi là:
 170 : 42,5 = 4 (giờ)
 Đáp số: 4 giờ.
Nhận xét: Để tính thời gian đi của ô tô ta lấy quãng đường đi được chia cho quãng đường ô tô đi được trong 1 giờ hay vận tốc của ô tô.
Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc.
t = s : v
Bài toán 2:
Một ca nô đi với vận tốc 36km/giờ trên quãng đường sông dài 42km. Tính thời gian đi của ca nô trên quãng đường đó.
Bài giải:
 Thời gian đi của ca nô là:
 42 : 36 =   ( Vì: = ) 
 (giờ) = 1 (giờ) = 1 giờ 10 phút
 Đáp số: 1 giờ 10 phút.
Lưu ý: Khi gặp những trường hợp chia không được, ta trình bày dạng phân số đã rút gọn.
2/ Thực hành:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống:
s (km)
35
10,35
108,5
81
v (km/giờ)
14
4,6
62
36
t (giờ)
Bài 2: a) Trên quãng đường 23,1 km, một người đi xe đạp với vận tốc 13,2 km/giờ. Tính thời gian đi của người đó.
 b) Trên quãng đường 2,5 km, một người chạy vận tốc 10 km/giờ. Tính thời gian chạy của người đó.
Giải
Bài 3: Một máy bay bay với vận tốc 860 km/giờ được quãng đường 2150 km. Hỏi máy bay đến nơi lúc mấy giờ, nếu nó khởi hành lúc 8 giờ 45 phút ?
Bài giải
Gợi ý: Muốn biết máy bay đến nơi lúc mấy giờ, ta lấy TG bắt đầu cộng với TG đi được . TG bắt đầu đã biết nhưng TG đi được chưa có nên ta phải tìm bằng cách áp dụng công thức lấy QĐ chia vận tốc.
TUẦN 23:
TIẾT 135 : LUYỆN TẬP (SGK/143)
1/ Lý thuyết bài học:
Vận dụng kiến thức đã học để tính thời gian.
2/ Thực hành:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống:
s (km)
216
78
165
96
v (km/giờ)
60
39
27,5
40
t (giờ)
Bài 2: Một ô tô đi t...m/phút
Bài 3:
 Ta có nửa giờ hay 1/2 giờ hay 0,5 giờ.
 Quãng đường đi bằng ô tô là:
 25 – 5 = 20 (km)
 Vận tốc của ô tô là:
 20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
 Hay 20: = 40 (km/giờ)
 Đáp số: 40 km/giờ
Bài 4:
Cách 1:
 Thời gian đi của ca nô là:
 7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút
 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
 Vận tốc của ca nô là:
 30 : 1,25 = 24 (km/giờ)
 Đáp số: 24 (km/giờ)
Cách 2:
 Thời gian của ca nô là:
 7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút
 1 giờ 15 phút = 75 phút
 Vận tốc của ca nô là:
 30 : 75 = 0,4 (km/ phút)
 0,4 km/ phút = 24 (km/giờ) ( Tức là lấy 0,4 60 ) 
 Đáp số: 24 (km/giờ)
TUẦN 23: TIẾT 132 : QUÃNG ĐƯỜNG (SGK/140)
2/ Thực hành:
Bài 1:
 Quãng đường đi được của ca nô trong 3 giờ là:
 15,2 x 3 = 45,6 km
 Đáp số: 45,6 km
Bài 2:
 Ta có 15 phút = 0,25 giờ
 Quãng đường đi được của xe đạp là:
 12,6 x 0,25 = 3,15 (km)
 Đáp số: 3,15 (km)
Bài 3:
 Thời gian đi của xe máy là:
 11 giờ - 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút
 2 giờ 40 phút = 2 = 2 giờ = giờ
 Độ dài quãng đường AB là: 42 x = 112 (km)
 Đáp số: 112 km
TUẦN 23:
TIẾT 133 : LUYỆN TẬP (SGK/141, 142)
2/ Thực hành:
Bài 1:
v
32,5 km/giờ
210 m/phút
36 km/giờ
t
4 giờ
7 phút
40 phút
s
130 km
1470m 
24 km
Chú ý: Đổi 40 phút thành giờ ( ở cột cuối)
Bài 2:
 Thời gian đi của ô tô là:
 12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút
 Đổi: 4  giờ 45 phút = 4,75 giờ
 Độ dài quãng đường AB là:
 46 x 4,75 = 218,5 (km)
 Đáp số: 218,5 (km)
Bài 3:
 Đổi : 15 phút = 0,25 giờ ( lấy 15: 60)
 Quãng đường bay được của ong mật là:
 8 x 0,25 = 2 (km)
 Đáp số: 2 km
Bài 4:
 Đổi: 1 phút 15 giây = 75 giây ( lấy 60+ 15)
 Quãng đường di chuyển của kăng – gu – ru là:
 14 x 75 = 1050 (m)
 Đáp số: 1050 (m)
TUẦN 23:
TIẾT 134 : THỜI GIAN (SGK/142-143)
2/ Thực hành:
Câu 1: Viết số thích hợp vào ô trống
s (km)
35
10,35
108,5
81
v (km/giờ)
14
4,6
62
36
t (giờ)
2,5 giờ
2,25 giờ
1,75 giờ
2,25 giờ
Câu 2:
 a) Thời gian đi của người đi xe đạp là:
 23,1 : 13,

File đính kèm:

  • docxbai_day_toan_lop_5_tuan_27_truong_tieu_hoc_hung_phu.docx