Bài dạy Toán Lớp 5 - Tuần 24 - Trường tiểu học Phú Lâm
1/ Hình hộp chữ nhật:
- Muốn tính diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật, ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng một đơn vị đo).
S mđ = a x b (Smđ là diện tích mặt đáy, a là chiều dài, b là chiều rộng.)
- Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
(Muốn tính chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật, ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng một đơn vị đo) rồi nhân với 2).
Sxq = (a + b) x 2 x c (Sxq là diện tích xung quanh, a là chiều dài, b là chiều rộng, c là chiều cao).
- Muốn tính thể tích của hình hộp chữ nhật, ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
V = a x b x c (V là thể tích ; a,b,c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật).
- Muốn tính diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật, ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng một đơn vị đo).
S mđ = a x b (Smđ là diện tích mặt đáy, a là chiều dài, b là chiều rộng.)
- Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
(Muốn tính chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật, ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng một đơn vị đo) rồi nhân với 2).
Sxq = (a + b) x 2 x c (Sxq là diện tích xung quanh, a là chiều dài, b là chiều rộng, c là chiều cao).
- Muốn tính thể tích của hình hộp chữ nhật, ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
V = a x b x c (V là thể tích ; a,b,c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật).
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Toán Lớp 5 - Tuần 24 - Trường tiểu học Phú Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài dạy Toán Lớp 5 - Tuần 24 - Trường tiểu học Phú Lâm
g một đơn vị đo). V = a x b x c (V là thể tích ; a,b,c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật). 2/ Hình lập phương : - Muốn tính diện tích một mặt của hình lập phương, ta lấy cạnh nhân với cạnh. S = a x a (S là diện tích một mặt, a là cạnh). - Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương, ta lấy diện tích một mặt nhân với 6, (hoặc lấy cạnh nhân cạnh nhân với 6) Stp = a x a x 6 (Stp là diện tích toàn phần, a là cạnh). - Muốn tính thể tích của hình lập phương, ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh. V = a x a x a (V là thể tích, a là cạnh). II. Bài tập Câu 1. Một hình lập phương có cạnh 2,5cm. Tính diện tích một mặt, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương đó ? Giải Câu 2. Viết số đo thích hợp vào ô trống : Hình hộp chữ nhật (1) (2) Chiều dài 11cm 0,4m Chiều rộng 10cm 0,25m Chiều cao 6cm 0,9m Diện tích mặt đáy Diện tích xung quanh Thể tích TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LÂM CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC SINH ÔN TẬP TẠI NHÀ MÔN: TOÁN - KHỐI 5 - TUẦN 24 I. Bài học: Luyện tập chung Ôn tập: Tính tỉ số phần trăm của một số (trong tính nhẩm) Ví dụ : Tìm 15% của 320 Quy tắc: Muốn tìm 15% của 320 ta có thể lấy 320 chia cho 100 rồi nhân với 15 hoặc lấy 320 nhân với 15 rồi chia cho 100. Cách tính: 320 : 100 x 15 = 48 Hoặc 320 x 15 : 100 = 48 Tính nhẩm: 10% của 320 là 32 5% của 320 là 16 Vậy : 15% của 320 là 48 II. Bài tập : Câu 1. Bạn Dung tính nhẩm 15% của 120 như sau: 10% của 120 là 12 5% của 120 là 6 Vậy : 15% của 120 là 18 a) Hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm đề tìm 17,5% của 240 theo cách tính của bạn Dung ; % của 240 là % của 240 là ...% của 240 là Vậy : 17,5% của 240 là b) Hãy tính 35% của 520 như cách tính trên. % của 520 là % của 520 là ...% của 520 là Vậy : 35% của 520 là TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LÂM CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC SINH ÔN TẬP TẠI NHÀ MÔN: TOÁN - KHỐI 5 - TUẦN 24 Bài học: Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu. I. Bài tập :
File đính kèm:
- bai_day_toan_lop_5_tuan_24_truong_tieu_hoc_phu_lam.pdf