Bài dạy Toán Lớp 5 - Tuần 23 - Trường tiểu học Hưng Phú
1/ Lý thuyết bài học:
- Xăng-ti-mét khối viết tắt là: cm3. Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm.
- Đề-xi-mét khối viết tắt là: dm3. Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1dm.
2/ Thực hành:
Bài 1: Viết vào ô trống theo mẫu:
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Toán Lớp 5 - Tuần 23 - Trường tiểu học Hưng Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài dạy Toán Lớp 5 - Tuần 23 - Trường tiểu học Hưng Phú
000 000 cm3 b. Nhận xét: - Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền. - Mỗi đơn vị đo thể tích bằng lần đơn vị lớn hơn tiếp liền. m3. dm3 cm3 1 m3 = 1000dm3 1 dm3 = 1000 cm3 = dm3 1cm3 = dm3 2/ Thực hành: Bài 1: a) Đọc các số đo: 15cm3: .. 205m3:. .. m3:. .. 0,911m3: b)Viết các số đo thể tích: Bảy nghìn hai trăm mét khối: Bốn trăm mét khối: Một phần tám mét khối: .. Không phẩy không năm mét khối: Bài 2: Viết các số sau dưới dạng số đo có đơn vị xăng-ti-mét khối: 1dm3= ..........................cm3 ; 1,969dm3= ..cm3 m3= ..cm3 ; 19,54m3= .cm3 Lưu ý: m3 có thể đổi thành số thập phân ( lấy tử chia mẫu ) rồi đổi ra cm3 Hoặc: Lấy tử số ( 1m3 ) đổi ra cm3 rồi chia cho mẫu số ( 4 ). Bài 3: Người ta làm một cái hộp dạng hình hộp chữ nhật bằng bìa. Biết rằng hộp đó có chiều dài 5 dm; chiều rộng 3 dm; chiều cao 2 dm. Hỏi có thể xếp được bao nhiêu hình lập phương 1 dm3 để đầy cái hộp đó? Giải ... .. ... .. ... .. TUẦN 23: TIẾT 113 : LUYỆN TẬP (SGK/119) 1/ Lý thuyết bài học: Vận dụng kiến thức đã học để đọc, viết và so sánh đúng các số đo có đơn vị đo thể tích. 2/ Thực hành: Bài 1: a) Đọc các số đo: 5m3: 2010cm3:. 2005dm3:. 10,125m3: 0,109cm3:0,015dm3: m3 : dm3: b)Viết các số đo thể tích: Một nghìn chín trăm năm mươi hai xăng-ti-mét khối:. Hai nghìn không trăm mười lăm mét khối: Ba phần tám đề-xi-mét khối: Không phẩy chín trăm mười chín mét khối:.. Bài 2: Đúng ghi Đ, Sai ghi S vào chỗ chấm: 0,25 m3 là: Không phẩy hai mươi lăm mét khối ( ) Không phẩy hai trăm năm mươi mét khối () Hai mươi lăm phần trăm mét khối (.) Hai mươi lăm phần nghìn mét khối (..) Bài 3: So sánh các số đo sau đây: 913,232413m3 và 913 232413cm3 Ta có: 913,232413m3 913 232413cm3 b) m3 và 12,345m3 Ta có: m3 ... 12,345m3 c) m3 và 8 372 361dm3 Ta có: m3 . 8 372 361dm3 Lưu ý: - Ở bài 3a, ta đổi 1 trong 2 số cho cùng đơn vị rồi so sánh - Ở bài 3b, ta đổi m3 ra số thập phân ( lấy tử chia mẫu ) rồi so sánh...trang 121 SGK) Bài giải TUẦN 23: TIẾT 115 : THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG (SGK/122, 123) 1/ Lý thuyết bài học: Ví dụ: Một hình lập phương có cạnh 3 cm. Tính thể tích hình lập phương đó? Giải Thể tích hình lập phương đó là: 3 3 3 = 27 ( cm3) Quy tắc: Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh. Hay: Lấy diện tích đáy ( cạnh cạnh) nhân với cạnh Công thức: V = a a a ( V là thể tích, a là cạnh hình lập phương) 2/ Thực hành: Bài 1: Viết số đo thích hợp vào ô trống: Hình lập phương (1) (2) (3) (4) Độ dài cạnh 1,5 m dm Diện tích một mặt 36 cm2 Diện tích toàn phần 600 dm2 Thể tích Bài 2: Một khối kim loại hình lập phương có cạnh 0,75 m. Mỗi đề-xi-mét khối kim lọai đó cân nặng 15 kg. Hỏi khối kim loại cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam? Giải Bài 3: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 8 cm, chiều rộng 7 cm và chiều cao 9 cm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước hình hộp chữ nhật. Tính: Thể tích hình hộp chữ nhật? Thể tích hình lập phương? Giải ĐÁP ÁN ÔN TẬP TOÁN TUẦN 23 2/ Thực hành: TIẾT 111 : XĂNG-TI-MÉT KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT KHỐI (SGK/116) Bài 1: Viết vào ô trống theo mẫu: Viết số Đọc số 76 cm3 Bảy mươi sáu xăng-ti-mét-khối 519 dm3 Năm trăm mười chín đề-xi-mét khối 85,08 dm3 Tám mươi lăm phẩy không tám đề-xi-mét khối cm3 Bốn phần năm xăng-ti-mét khối 192 cm3 Một trăm chín mươi hai xăng-ti-mét khối 2 001dm3 Hai nghìn không trăm linh một đề-xi-mét khối cm3 Ba phần tám xăng-ti-mét khối Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1 dm3 = 1 000 cm3 375 dm3 = 375 000 cm3 5,8dm3= 5 800 cm3 dm3 = 800 cm3 2 000 cm3 = 2 dm3 154 000cm3 = 154 dm3 490 000cm3 = 490 dm3 5 100cm3 = 5,1 dm3 TUẦN 23: TIẾT 112 : MÉT KHỐI (SGK/117) 2/ Thực hành: Bài 1: a) Đọc các số đo: 15cm3: mười lăm xăng-ti-mét khối 205m3: hai trăm linh năm mét khối m3: hai mươi lăm phần trăm mét khối 0,911m3:không phẩy chín trăm mười một mét khối b)Viết các số đo thể tích: Bảy nghìn hai trăm mét khối: 7 20...hông phẩy chín trăm mười chín mét khối: 0,919 m3 Bài 2: Đúng ghi Đ, Sai ghi S 0,25 m3 là: Không phẩy hai mươi lăm mét khối ( Đ ) Không phẩy hai trăm năm mươi mét khối ( Đ ) Hai mươi lăm phần trăm mét khối ( Đ ) Hai mươi lăm phần nghìn mét khối ( S ) Bài 3: So sánh các số đo sau đây: a) 913,232413m3 = 913 232413cm3 m3 = 12,345m3 ; c) m3 > 8 372 361dm3 TUẦN 23: TIẾT 114 : THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (SGK/120, 121) 2/ Thực hành: 2/ Thực hành: Bài 1: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c: Thể tích hình hộp chữ nhật là: 5 x 4 x 9 = 180 ( cm3) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (m3) Thể tích hình hộp chữ nhật là: x x = = ( dm3) Bài 2: Chia khối gỗ thành hai hình hộp chữ nhật: Hình (1)có chiều dài 12 cm, rộng 8 cm,cao 5cm; Hình (2) có chiều dài 15-8= 7 cm, rộng 6 cm, cao 5 cm. Vậy: Thể tích hình (1) là: 12 x 8 x 5 = 480 (cm3) Thể tích hình (2) là: 7 x 6 x 5 = 210 (cm3) Thể tích khối gỗ là: 480 + 210 = 690 (cm3) Đáp số: 690 (cm3) Bài 3: Thể tích của nước trong bể khi chưa có hòn đá là: 10 x10 x 5 = 500 (cm3) Thể tích của nước trong bể khi có hòn đá là: 10 x10 x 7 = 700 (cm3) Thể tích của hòn đá là: 700 - 500 = 200 (cm3) Đáp số: 200 (cm3) TUẦN 23: TIẾT 115 : THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG (SGK/122) 2/ Thực hành: Bài 1: Viết số đo thích hợp vào ô trống: Hình lập phương (1) (2) (3) (4) Độ dài cạnh 1,5 m dm 6 cm 10 dm Diện tích một mặt 2,25 m2 dm2 36 cm2 100 dm2 Diện tích toàn phần 13,5 m2 dm2 216 cm2 600 dm2 Thể tích 3,375 m3 dm3 216 cm3 1 000 dm3 Bài 2: Thể tích khối kim loại hình lập phương là: 0,75 x 0,75 x 0,75 = 0,421 875 (m3) Đổi: 0,421 875 (m3) = 421, 875 ( dm3) Khối kim loại đó cân nặng là: 421,875 x 15 = 6 328, 125 (kg) Đáp số: 6 328, 125 (kg) Bài 3: a) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 8 x7 x 9 = 504 ( cm3) b) Cạnh hình lập phương là: ( 8 + 7 + 9) : 3 = 8 ( cm) Thể tích hình lập phương là: 8 x 8 x 8 = 512 ( cm3) Đáp số: 512 ( cm3)
File đính kèm:
- bai_day_toan_lop_5_tuan_23_truong_tieu_hoc_hung_phu.docx