Bài dạy Toán Lớp 5 - Tuần 21 - Trường tiểu học Hưng Phú

Các kiến thức cần sử dụng trong bài học này:

  • Cách tìm đáy của tam giác từ công thức tính diện tích: a = (S × 2) : h
  • Công thức tính diện tích hình chữ nhật và hình thoi.
  • Công thức tính chu vi hình tròn.
  • Lưu ý: Học sinh cần ôn lại các công thức trước khi làm bài thực hành.
docx 14 trang Mạnh Hưng 18/12/2023 3220
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Toán Lớp 5 - Tuần 21 - Trường tiểu học Hưng Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài dạy Toán Lớp 5 - Tuần 21 - Trường tiểu học Hưng Phú

Bài dạy Toán Lớp 5 - Tuần 21 - Trường tiểu học Hưng Phú
hu đất đó.
Bài giải
TUẦN 21:	
TIẾT 102 : LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tiếp theo) (SGK/105, 106)
1/ Lý thuyết bài học:
Ví dụ: Một mảnh đất có hình dạng như hình bên.
Để tính diện tích mảnh đất đó, ta có thể làm như sau:
a) Nối điểm A với điểm D, khi đó mảnh đất được chia thành hình thang ABCD và hình tam giác ADE. Kẻ các đoạn thẳng BM, EN vuông góc với AD.
b) Đo các khoảng cách trên mặt đất.
Giả sử ta có bảng số liệu các kết quả đo như sau:
c) Tính:
Vậy diện tích mảnh đất là 1677,5 m2.
àKết luận: Chia mảnh đất thành các hình đơn giản đã học (Hình tam giác, hình thang, hình chữ nhật, hình vuông,...)
 + Tính số liệu trong các hình vừa được chia.
 + Tính diện tích từng hình.
 + Tính tổng diện tích các hình.
2/ Thực hành:
Bài 1: Tính diện tích mảnh đất có hình dạng như hình vẽ dưới đây, biết:
AD = 63m
AE = 84m
BE = 28m
GC = 30m
Bài giải
Bài 2: Tính diện tích mảnh đất có hình dạng như hình vẽ dưới đây, biết:
BM = 20,8m
 CN = 38m
AM = 24,5m
MN = 37,4m
ND = 25,3m
Bài giải
TUẦN 21:
TIẾT 103 : LUYỆN TẬP CHUNG (SGK/106)
1/ Lý thuyết bài học:
Các kiến thức cần sử dụng trong bài học này:
Cách tìm đáy của tam giác từ công thức tính diện tích: a = (S × 2) : h
Công thức tính diện tích hình chữ nhật và hình thoi.
Công thức tính chu vi hình tròn.
Lưu ý: Học sinh cần ôn lại các công thức trước khi làm bài thực hành.
2/ Thực hành:
Bài 1: Cho hình tam giác có diện tích 58 m2 và chiều cao 12 m. Tính độ dài đáy của hình tam giác đó.
Bài giải
Bài 2: Một chiếc khăn trải bàn hình chữ nhật có chiều dài 2m và chiều rộng 1,5m. Ở giữa khăn người ta thêu học tiết trang trí hình thoi có các đường chéo bằng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật. Tính diện tích khăn trải bàn và diện tích hình thoi.
Bài giải
Bài 3: Một sợi dây nối hai bánh xe ròng rọc (như hình vẽ). Đường kính của bánh xe có độ dài là 0,35m. Hai trục cách nhau 3,1m. Tính độ dài sợi dây.
Bài giải
TUẦN 21:
TIẾT 104 : HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG
 (SGK/107, 108)
1/ Lý thuyết bài ... ABMN, BCPN.
Bài giải
Bài 3: Trong các hình dưới đây hình nào là hình hộp chữ nhật, hình nào là hình lập phương ?
Hình hộp chữ nhật là: 
Hình lập phương là: 
TUẦN 21:
TIẾT 105 : DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN 
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (SGK/109, 110)
1/ Lý thuyết bài học:
Diện tích xung quanh:
	Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích bốn mặt bên của hình hộp chữ nhật.
*Ghi nhớ: Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
SXQ = ( Dài + Rộng ) × 2 × Cao
Diện tích toàn phần:
	Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy.
 *Ghi nhớ: Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng diện tích 2 mặt đáy
 STP = SXQ + ( Dài × Rộng ) × 2
Ví dụ: Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 5cm và chiều cao 4cm. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó.
Bài giải
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:
(8 Æ 5) × 2 × 4 = 104 (cm2) 
Diện tích một mặt đáy là:
8 × 5 = 40 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là:
104 Æ 40 × 2 = 184 (cm2)
(Lưu ý: Chỗ này nhân 2 vì là diện tích hai mặt đáy)
Đáp số: 104 cm2
2/ Thực hành:
Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài 5dm, chiều rộng 4dm và chiều cao 3dm.
Bài giải
Bài 2 : Một người thợ gò một cái thùng tôn không nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 6dm, chiều rộng 4dm và chiều cao 9dm. Tính diện tích tôn dùng để làm thùng (không tính mép hàn).
Bài giải
ĐÁP ÁN ÔN TẬP TOÁN TUẦN 21 
	TUẦN 21:	
TIẾT 101 : LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (SGK/103, 104)
Bài 1: Tính diện tích của mảnh đất có kích thước theo hình vẽ sau:
Bài giải
Cách 1: 
Chia hình đã cho thành 1 hình chữ nhật và hai hình vuông:
Chiều dài hình chữ nhật là:
6,5 + 3,5 = 10(m)
Diện tích hình chữ nhật là:
10 x 4,2 = 42(m2)
Diện tích hai hình vuông là:
...5 = 141(m)
Chiều rộng của hình chữ nhật bao phủ là: 
50 + 30 = 80 (m)
Diện tích của hình chữ nhật bao phủ là: 
141 x 80 = 11280 (m2)
Tổng diện tích của hai hình chữ nhật nhỏ là:
(50 x 40,5) x 2 = 4050 (m2)
Diện tích của khu đất là: 
11280 – 4050 = 7230 (m2)
Đáp số: 7230 m2
TUẦN 21:	
TIẾT 102 : LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tiếp theo) (SGK/105, 106)
Bài 1: 	Bài giải
 Diện tích hình chữ nhật AEGD là: 84 x 63 = 5292 (m2)
 Độ dài cạnh BG là: 28 + 63 = 91 (m)
Diện tích hình tam giác BGC là: 91 x 30 : 2 = 1365 (m2)
Diện tích hình tam giác ABE là: 84 x 28 : 2 = 1176 (m2)
Diện tích mảnh đất là: 5292 + 1365 + 1176 = 7833 (m2)
Đáp số: 7833 (m2).
Bài 2: 	Bài giải
 Diện tích hình thang BMCN là: (38 + 20,8) x 37,4 : 2 = 1099,56 (m2)
Diện tích hình tam giác ABM là: 24,5 x 20,8 : 2 = 254,8 (m2)
 Diện tích hình tam giác CND là: 25,3 x 38 : 2 = 480,7 (m2)
 Diện tích của mảnh đất là: 1099,56 + 254,8 + 480,7 = 1835,06  (m2)
Đáp số: 1835,06m2
TUẦN 21:
TIẾT 103 : LUYỆN TẬP CHUNG (SGK/106)
Bài 1: Bài giải
Độ dài đáy của hình tam giác là:
(5 8 × 2) : 12 = 52 (m)
Đáp số:  52 (m).
Ghi nhớ: Muốn tính độ dài đáy của hình tam giác, ta lấy hai lần diện tích chia cho chiều cao.
Bài 2: 	Bài giải
Diện tích khăn trải bàn là: 2 x 1,5 = 3 (m2)
 Diện tích hình thoi là: 2 x 1,5 : 2 = 1,5 (m2)
Đáp số: 3m2, 1,5m2
Bài 3: 	Bài giải
Chu vi của hình tròn với đường kính 0,35m là:
0,35 x 3,14 = 1,099 (m)
Độ dài sợi dây là: 1,099 + (3,1 x 2) = 7,299 (m)
Đáp số: 7,299m.
TUẦN 21:
TIẾT 104 : HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG
 (SGK/107, 108)
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống:
 Số mặt, cạnh, đỉnh
Hình
Số mặt
Số cạnh
Số đỉnh
Hình hộp chữ nhật
6
 12
 8
Hình lập phương
6
 12
 8
Bài 2: 
a)Những cạnh bằng nhau là: 
AB = MN = QP =  DC ( chiều dài ); AD = MQ = BC = NP ( chiều rộng); 
AM = BN = CP = DQ ( chiều cao )
b) Bài giải
 Diện tích mặt đáy MNPQ là:
6 x 3 = 18 (cm2)
Diện tích của mặt bên ABNM là: 6 x 4 = 24 (cm2)
Diện tích của mặt bên BCPN là: 4 x 3 

File đính kèm:

  • docxbai_day_toan_lop_5_tuan_21_truong_tieu_hoc_hung_phu.docx