Bài dạy Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 25 - Trường tiểu học Phú Lâm

- Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng: 
1. Đền Hùng nằm trên ngọn núi nào? 
a) Nghĩa Lĩnh 
b) Sóc Sơn 
c) Ba Vì 
d) Tam Đảo 
- Trả lời các câu hỏi sau: 
2. Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng. 
………………………………………………………………………………………………..
.………………………………………………………………………………………………
……...………………………………………………………………………………………
……………...………………………………………………………………………………
3. Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó. 
………………………………………………………………………………………………..
.………………………………………………………………………………………………
……...………………………………………………………………………………………
pdf 16 trang Mạnh Hưng 16/12/2023 2760
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 25 - Trường tiểu học Phú Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài dạy Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 25 - Trường tiểu học Phú Lâm

Bài dạy Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 25 - Trường tiểu học Phú Lâm
ến năm gang, rộng khoảng ba tấc. Theo ngọc 
phả, trước khi dời đô về Phong Khê, An Dương Vương đã dựng mốc đá đó, thề với các vua 
Hùng giữ vững giang sơn. Lần theo lối cũ đến lưng chừng núi có đền Trung thờ 18 chi vua 
Hùng. Những cành hoa đại cổ thụ tỏa hương thơm, những gốc thông già hàng năm, sáu thế 
kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ. Đi dần xuống là đền Hạ, chùa Thiên Quang và 
cuối cùng là đền Giếng, nơi có giếng Ngọc trong xanh, ngày xưa công chúa Mị Nương 
thường xuống rửa mặt, soi gương. 
Theo ĐOÀN MINH TUẤN 
II. Câu hỏi: 
- Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng: 
1. Đền Hùng nằm trên ngọn núi nào? 
a) Nghĩa Lĩnh 
b) Sóc Sơn 
c) Ba Vì 
d) Tam Đảo 
- Trả lời các câu hỏi sau: 
2. Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng. 
..
.
...
...
...
... 
3. Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ 
nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó. 
..
.
..... 
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LÂM 
CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC SINH ÔN TẬP TẠI NHÀ 
 MÔN: CHÍNH TẢ - KHỐI 5 - TUẦN 25 
I. Chính tả: Ai là thủy tổ loài người? 
II. Yêu cầu: Học sinh viết tựa bài, cả bài “Ai là thủy tổ loài người?” và tên tác giả. 
 Ai là thủy tổ loài người ? 
Theo một truyền thuyết, Chúa Trời đã dành ra bảy ngày để sáng tạo muôn loài, trong 
đó có thủy tổ loài người là ông A- đam và bà Ê-va. Ở Trung Quốc cũng có truyện thần 
Nữ Oa dùng đất thó nặn thành người. Còn đối với người Ấn Độ, vị thần tạo ra con 
người là thần Bra-hma. Đến giữa thế kỉ XIX, nhờ công trình nghiên cứu của nhà bác 
học thiên tài Sác-lơ Đác-uyn, người ta mới biết rằng loài người được hình thành dần 
qua hàng triệu năm từ một loài vượn cổ. 
Theo Những mẩu chuyện lịch sử thế giới. 
Chính tả 
..................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
......................................................................................................... 
III.Bài tập: 
Tìm các tên riêng có trong mẩu chuyện vui dưới đây và cho biết những tên riêng đó 
được viết như thế nào. 
Dân chơi đồ cổ 
Xưa có một anh học trò rất mê đồ cổ. Một hôm, có người đưa đến manh chiếu rách bảo 
là chiếu Khổng Tử đã ngồi dạy học. Anh chàng hết sức mừng rỡ, đem hết ruộng ra đổi. 
Chẳng bao lâu, lại có kẻ đem một cây gậy cũ kĩ đến bảo : 
– Đây là cây gậy cụ tổ Chu Văn Vương dùng lúc chạy loạn, còn xưa hơn manh chiếu 
của Khổng Tử mấy trăm năm. 
Quá đỗi ngưỡng mộ, anh ta bèn bán hết đồ đạc trong nhà để mua gậy. 
Sau đó, lại có kẻ mang đến một chiếc bát gỗ, nói: 
– Bát này được làm từ thời Ngũ Đế. So với nó, cái gậy đời nhà Chu ăn thua gì ? 
Chẳng thèm suy tính, anh học trò bán cả nhà đi để mua cái bát nọ. Thế là trắng tay phải 
đi ăn mày, nhưng anh ta không bao giờ xin cơm, xin gạo mà chỉ gào lên: 
– Ới các ông các bà, ai có tiền Cửu Phủ của Khương Thái Công cho tôi xin...ng cánh buồm ướt át như 
cánh chim trong mưa. .................................... lưới mui bằng. ............................. giã đôi 
mui cong. ..................................khu Bốn buồm chữ nhật. ............................. 
Vạn Ninh buồm cánh én . ................................... nào cũng tôm cá đầy khoang. Người ta 
khiêng từng sọt cá nặng tươi roi rói lên chợ. 
 ................................... Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá. Những con 
................................... khoẻ, vót lên hàng giờ vẫn giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm 
đốm. Những con ................................... mình dẹt như hình con chim lúc sải cánh bay, thịt 
ngon vào loại nhất nhì. Những con cá nhụ béo núc, trắng lốp, bóng mượt như được quét 
một lớp mỡ ngoài vậy. Những con ................................... tròn, thịt căng lên từng ngấn như 
cổ tay của trẻ lên ba, da xanh ánh, hàng chân choi choi như muốn bơi. 
 Theo THI SẢNH 
1. Trong bài văn, đoạn văn, các câu phải liên kết chặt chẽ với nhau. 
2. Để liên kết một câu với câu đứng trước nó, ta có thể lặp lại trong câu ấy 
những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước. 
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LÂM 
CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC SINH ÔN TẬP TẠI NHÀ 
MÔN: TẬP LÀM VĂN - KHỐI 5 - TUẦN 25 
Đề bài: Tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em. 
Bài làm 
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
............................................................................

File đính kèm:

  • pdfbai_day_tieng_viet_lop_5_tuan_25_truong_tieu_hoc_phu_lam.pdf