Bài dạy Tiếng Việt Lớp 5 - Bài: Chú đi tuần - Diệp Kiến Hoa

Phần I. Khoanh tròn chữ a ; b ; c ; d trước câu trả lời đúng nhất (từ câu 1 đến câu 4) 
Câu 1: Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào? 
a. Đêm khuya, gió lạnh buốt, phố vắng, mọi người yên giấc ngủ say. 
b. Gió hun hút lạnh lùng, súng trong tay, chú im lặng đi tuần. 
c. Đứng nép mình dưới bóng cây, gió đông lạnh buốt đôi tay. 
d. Chú đi tuần đêm nay, chú đi qua cổng trường 

Câu 2: Tình cảm của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua các từ ngữ, 
chi tiết nào ? 
a. Dùng đại từ xưng hô “chú – cháu” thân tình. Dùng từ chỉ cảm xúc “yêu mến, lưu 
luyến” 
b. Quan tâm “ngủ có ngon không, yên tâm ngủ nhé, ngủ nhé cho say” 
c. Nhắn nhủ “chú đi giữ mãi ấm nơi cháu nằm” 
d. Tất cả các ý trên
pdf 6 trang Mạnh Hưng 19/12/2023 2600
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Tiếng Việt Lớp 5 - Bài: Chú đi tuần - Diệp Kiến Hoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài dạy Tiếng Việt Lớp 5 - Bài: Chú đi tuần - Diệp Kiến Hoa

Bài dạy Tiếng Việt Lớp 5 - Bài: Chú đi tuần - Diệp Kiến Hoa
 kì nước ta bị chia cắt (1954 - 1975). 
- Đi tuần: đi để quan sát, xem xét tình hình trong một khu vực nhằm giữ gìn trật tự , đề 
phòng bất trắc. 
Đọc bài (ít nhất 3 lần) rồi trả lời các câu hỏi dưới đây. 
Phần I. Khoanh tròn chữ a ; b ; c ; d trước câu trả lời đúng nhất (từ câu 1 đến câu 4) 
Câu 1: Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào? 
a. Đêm khuya, gió lạnh buốt, phố vắng, mọi người yên giấc ngủ say. 
b. Gió hun hút lạnh lùng, súng trong tay, chú im lặng đi tuần. 
c. Đứng nép mình dưới bóng cây, gió đông lạnh buốt đôi tay. 
d. Chú đi tuần đêm nay, chú đi qua cổng trường 
Câu 2: Tình cảm của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua các từ ngữ, 
chi tiết nào ? 
a. Dùng đại từ xưng hô “chú – cháu” thân tình. Dùng từ chỉ cảm xúc “yêu mến, lưu 
luyến” 
b. Quan tâm “ngủ có ngon không, yên tâm ngủ nhé, ngủ nhé cho say” 
c. Nhắn nhủ “chú đi giữ mãi ấm nơi cháu nằm” 
d. Tất cả các ý trên 
Câu 3: Mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua các từ ngữ, 
chi tiết nào ? 
a. Cửa đóng che kín gió, ấm áp dưới mền bông, yên tâm ngủ 
b. Rét thì mặc rét, các cháu cứ yên tâm ngủ nhé ! 
c. Mai các cháu học hành tiến bộ, đời đẹp tươi khăn đỏ tung bay 
d. Cháu ơi ! Ngủ nhé cho say  
Câu 4: Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của học sinh, tác 
giả bài thơ muốn nói lên điều gì ? 
a. Người chiến sĩ yêu quý các em học sinh miền Nam. 
b. Vì các em nhỏ, người chiến sĩ không ngại gian khổ. 
c. Người chiến sĩ sẵn sàng hi sinh hạnh phúc riêng để bảo vệ cuộc sống bình yên cho 
các em. 
d. Tất cả các ý trên 
Câu 5: Ngày nay, cũng có rất nhiều người sẵn sàng hi sinh hạnh phúc riêng để bảo vệ cuộc 
sống bình yên cho mọi người. Em hãy viết về một người như thế (có thể tả hoặc kể). 
(Viết vào vở Tiếng Việt hoặc giấy rời). 
Phần II. 
Câu 6: Tìm và viết lại các danh từ riêng là tên người, tên địa lí có trong bài đọc. 
Câu 7: Tìm các danh từ riêng thích hợp để điền vào chỗ trống... tươi.” 
- Câu ghép trên có  vế câu. 
- Các vế câu được nối với nhau bằng  
e. “Vì cửa che kín gió, mền bông dày nên các cháu nằm ngủ trong ấm áp.” 
- Câu ghép trên có  vế câu. 
- Các vế câu được nối với nhau bằng  
Câu 9: Viết thêm một vế câu (đủ chủ ngữ - vị ngữ) vào chỗ trống ở mỗi dòng dưới đây để tạo 
thành câu ghép. 
a. Tuy Hải Phòng đã yên giấc ngủ say . 
b. Vì gió đông lạnh buốt . 
c. Các chiến sĩ không những yêu nước . 
d. . thì chú sẽ yên lòng. 
Câu 10: Nối từ ngữ ở cột A với nghĩa thích hợp ở cột B: 
Câu 11: Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp: 
lực lượng an ninh ; giữ vững an ninh ; tăng cường an ninh ; cơ quan an ninh 
siết chặt an ninh ; học viện an ninh ; chiến sĩ an ninh ; bảo đảm an ninh 
1. Chỉ người, cơ quan, tổ chức thực hiện 
công việc bảo vệ trật tự, an ninh. 
2. Chỉ hoạt động hoặc yêu cầu của việc bảo 
vệ trật tự, an ninh. 
A B 
1. Yên tĩnh * 
* 
a. Tình trạng ổn định, có tổ chức, có 
kỉ luật 
2. Yên bình * 
* 
b. Trạng thái yên ổn, bình lặng, 
không ồn ào 
3. Trật tự * 
* 
c. Trạng thái bình yên, không có 
chiến tranh, không có thiên tai 
4. An ninh * 
* 
d. Yên ổn về chính trị và trật tự xã 
hội 
5. An toàn * 
* 
e. Yên ổn, tránh được tai nạn, tránh 
được thiệt hại 
Đáp án và gợi ý trả lời: 
Câu 1: Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào? 
a. Đêm khuya, gió lạnh buốt, phố vắng, mọi người yên giấc ngủ say. 
Câu 2: Tình cảm của người chiến sĩ  
d. Tất cả các ý trên 
Câu 3: Mong ước của người chiến sĩ  
c. Mai các cháu học hành tiến bộ, đời đẹp tươi khăn đỏ tung bay 
Câu 4: Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của học sinh, tác 
giả bài thơ muốn nói lên điều gì ? 
d. Tất cả các ý trên 
Câu 5: HS có thể làm như bài văn tả người, kể chuyện,  
Câu 6: Trong bài đọc có: 
Danh từ riêng là tên người: Trần Ngọc (tác giả) 
Danh từ riêng là tên địa lí: Hải Phòng ; miền Nam 
Câu 7: Các danh từ riêng cần điền lần lượt là: 
a. Giơ-ne-vơ ; Mĩ ; Nam ; Bến T...
a. Tuy Hải Phòng đã yên giấc ngủ say nhưng chú vẫn đi tuần. 
b. Vì gió đông lạnh buốt nên mọi người đắp chăn bông dày. 
c. Các chiến sĩ không những yêu nước mà các chú còn sẵn sàng hi sinh vì đất nước. 
d. Nếu chúng em được bình yên, hạnh phúc thì chú sẽ yên lòng. 
Câu 10: Nối 1-b 2-c 3-a 4-d 5-e 
Câu 11: Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp: 
Nhóm 1: lực lượng an ninh ; cơ quan an ninh ; học viện an ninh ; chiến sĩ an ninh 
Nhóm 2: giữ vững an ninh ; tăng cường an ninh ; siết chặt an ninh ; bảo đảm an ninh 

File đính kèm:

  • pdfbai_day_tieng_viet_lop_5_bai_chu_di_tuan_diep_kien_hoa.pdf