Bài dạy Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Trường tiểu học Phú Lâm

I. Bài đọc:  Ông tổ nghề thêu (Trang 22,23)  
( Chú ý: Rèn phát âm, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ) 
Ông tổ nghề thêu 
1. Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học khi đi đốn củi, lúc kéo tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng , lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Trần Quốc Khái đỗ tiến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê. 
2. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc. Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lều cao, mời ông lên chơi rồi cất thang đi. Không còn lối xuống, ông ở lại trên lầu. Lầu chỉ có chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ “Phật trong lòng” và một vò nước.
pdf 9 trang Mạnh Hưng 16/12/2023 2940
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Trường tiểu học Phú Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài dạy Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Trường tiểu học Phú Lâm

Bài dạy Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Trường tiểu học Phú Lâm
ặn 
bằng chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Nhân 
được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng. 
4. Học được cách thêu và làm lọng rồi, ông tìm đường xuống. Thấy những con dơi 
xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an 
vô sự. Vua Trung Quốc khen ông là người tài, đặt tiệc to tiễn về nước. 
5. Về đến nước nhà, Trần Quốc Khải truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm 
lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi. Nhân dân vùng Thường Tín, quê ông, 
lập đền thờ và tộn ông là ông tổ nghề thêu. 
I. Theo NGỌC VŨ 
- Đi sứ : đi giao thiệp với nước nhà theo lệnh vua. 
- Lọng : vật làm bằng vải hoặc lụa căng trên khung tre, gỗ hay kim loại, thường 
dùng để che đầu tượng thần, tượng Phật hay vua, quan trong nghi lễ long trọng. 
- Bức trƣớng : bức lụa, vải, trên có thêu chữ hoặc hình, dùng làm lễ vật, tặng phẩm. 
- Chè lam : bánh ngọt làm từ bột bỏng nếp ngào mật, pha nước gừng. 
- Nhập tâm : nhớ kĩ, như thuộc lòng. 
- Bình an vô sự : bình yên, không có chuyện gì xấu xảy ra. 
- Thƣờng Tín : một huyện thuộc tỉnh Hà Tây. 
II. Bài tập : 
Học sinh luyện đọc bài nhiều lần và trả lời câu hỏi: 
1/ Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học nhƣ thế nào? 
.
.
. 
2/ Vua Trung Quốc nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam? 
.
.
.
 TRƢỜNG TIỂU HỌC PHÚ LÂM 
CHƢƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC SINH ÔN TẬP TẠI NHÀ 
PHÂN MÔN: CHÍNH TẢ 
 KHỐI 3 - TUẦN: 21 
Thứ hai, ngày: 23/3/2020 
I. Bài học: Ông tổ nghề thêu 
II. Bài tập 
1/ Học sinh nghe - viết chính tả đoạn 1 bài “Ông tổ nghề thêu” (Sách giáo khoa 
trang 22): 
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
. 
2/ Luyện tập: Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã: 
Lê Quý Đôn sống vào thời Lê. Từ nho ông đa nôi tiếng thông minh. Năm 26 tuôi 
ông đô tiến si. Ông đọc nhiều, hiêu rộng, làm việc rất cần mân. Nhờ vậy ông viết được 
hàng chục cuốn sách nghiên cứu về lịch sƣ, địa lí, văn học, sáng tác ca thơ lân văn xuôi. 
Ông còn đượ...ủa Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông. 
TRƢỜNG TIỂU HỌC PHÚ LÂM 
CHƢƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC SINH ÔN TẬP TẠI NHÀ 
PHÂN MÔN: TẬP VIẾT 
 KHỐI 3 - TUẦN: 21 
Thứ ba, ngày: 24/3/2020 
I. Bài học: Ôn chữ hoa O, Ô, Ơ 
II. Bài viết: 
YÊU CẦU 
 Bài viết đúng, sạch đẹp, rõ ràng. 
Học sinh viết đúng chiều cao, độ rộng cỡ chữ, đều nét, đúng cỡ. 
Ô 
L 
Hải Thượng Lãn Ông 
Hải Thượng Lãn Ông là đại danh y của dân tộc Việt 
Nam 
 TRƢỜNG TIỂU HỌC PHÚ LÂM 
CHƢƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC SINH ÔN TẬP TẠI NHÀ 
PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC 
 KHỐI 3 - TUẦN: 21 
Thứ tƣ, ngày: 25/3/2020 
I. Bài học: Bàn tay cô giáo (Trang 25) – 
(Chú ý: Rèn phát âm, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ) 
Bàn tay cô giáo 
Một tờ giấy trắng 
Cô gấp cong cong 
Thoắt cái đã xong 
Chiếc thuyền xinh quá! 
 Một tờ giấy đỏ 
Mềm mại tay cô 
 Mặt trời đã phô 
Nhiều tia nắng toả. 
Thêm tờ xanh nữa 
 Cô cắt rất nhanh 
 Mặt nước dập dềnh 
 Quanh thuyền sóng lượn. 
 Như phép mầu nhiệm 
 Hiện trước mắt em: 
 Biển biếc bình minh 
 Rì rào sóng vỗ... 
 Biết bao điều lạ 
 Từ bàn tay cô. 
 Nguyễn Trọng Hoàn 
II . Bài tập 
 Học sinh luyện đọc bài nhiều lần và trả lời câu hỏi: 
1/ Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ra những gì? 
.
.
. 
 2/ Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào? 
.
.
. 
3/ Học thuộc lòng bài thơ 
TRƢỜNG TIỂU HỌC PHÚ LÂM 
CHƢƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC SINH ÔN TẬP TẠI NHÀ 
PHÂN MÔN: CHÍNH TẢ 
 KHỐI 3 - TUẦN: 21 
Thứ tƣ, ngày: 25/3/2020 
I. Bài học: Bàn tay cô giáo 
II. Bài tập 
1/ Học sinh nhớ - viết chính tả cả bài “ Bàn tay cô giáo” (Sách giáo khoa trang 25): 
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
. 
2/ Luyện tập: Điền vào chỗ trống tr hay ch: 
.í thức là những người .uyên làm các công việc .í óc như dạy học, .ữa 
bệnh, .ế tạo máy móc, nghiên cứu khoa học. Cùng với những người lao động .ân tay 
như công nhân, nông dân, đội ngũ .í thức đang đem hết .í tuệ và sức lực của mình xây 
dựng non sông gấm vóc của chúng ta. 

File đính kèm:

  • pdfbai_day_tieng_viet_lop_3_tuan_21_nam_hoc_2019_2020_truong_ti.pdf