Bài dạy Tiếng Việt Khối 5 - Tuần 22

2-  Bài :  Cao Bằng  ( STV tập 2/ 41, 42 )

a.  Phần HS thực hiện:

  - Đọc toàn bài 2 lần ( lần 1 đọc thành tiếng, lần 2 đọc thầm )

  - Đọc phần chú giải từ khó (: ) ( Trang 42 )

  - Chia bài thơ làm 6 khổ ( Mỗi khổ 4 dòng )

b. Phần tìm hiểu bài:

+ Đọc khổ 1 và trả lời câu hỏi:

Câu 1:  Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?

+ Đọc khổ 2, 3  và  trả lời câu hỏi: 

Câu 2: Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách , sự đôn hậu của người Cao Bằng? 

+ Đọc khổ 4,5 và  trả lời câu hỏi:

Câu 3:  Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng?

+ Đọc khổ 6 và  trả lời câu hỏi:

Câu 4:  Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?

c. Rút ra ý chính của bài đọc.

 

docx 13 trang Mạnh Hưng 18/12/2023 4580
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Tiếng Việt Khối 5 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài dạy Tiếng Việt Khối 5 - Tuần 22

Bài dạy Tiếng Việt Khối 5 - Tuần 22
ÀI TẬP ĐỌC “LẬP LẢNG GIỮ BIỂN”
 Phần tìm hiểu bài:
Câu 1: Bố và ông của Nhụ bàn với nhau họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo.
Câu 2: Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi là:
 Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần; đáp ứng mong ước bấy lâu của những người dân chài là có đất rộng để phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền.
Câu 3: Những chi tiết cho thấy ông của Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ:
 - Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan.
 - Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào.
Câu 4: Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố là : 
 - Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời.
- Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới.
c. Ý chính của bài đọc là:
 Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.
Từ khó giải thích thêm:
 Làng biển: làng xóm ở ven biển hoặc trên đảo
 Dân chài: người dân làm nghề đánh cá.
* MÔN TẬP ĐỌC:
2- Bài : Cao Bằng ( STV tập 2/ 41, 42 )
a. Phần HS thực hiện:
 - Đọc toàn bài 2 lần ( lần 1 đọc thành tiếng, lần 2 đọc thầm )
 - Đọc phần chú giải từ khó (: ) ( Trang 42 )
 - Chia bài thơ làm 6 khổ ( Mỗi khổ 4 dòng )
b. Phần tìm hiểu bài:
+ Đọc khổ 1 và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
+ Đọc khổ 2, 3 và trả lời câu hỏi: 
Câu 2: Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách , sự đôn hậu của người Cao Bằng? 
+ Đọc khổ 4,5 và trả lời câu hỏi:
Câu 3: Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng?
+ Đọc khổ 6 và trả lời câu hỏi:
Câu 4: Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?
c. Rút ra ý chính...tận cùng
Hết tầm cao Tổ quốc
Lại lặng thầm trong suốt
Như suối khuất rì rào. . .
Câu 4: Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói rằng Cao Bằng có vị trí rất quan trọng; người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương. 
c. Ý chính của bài đọc là:
 Ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cương Tổ quốc.
 * MÔN LUYỆN TỪ CÂU:
1- Bài : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ ( STV tập 2/39 )
 HS thực hiện 2 bài tập sau:
 Bài 1: Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo ra những câu ghép chỉ điều kiện – kết quả hoặc giả thiết – kết quả:
 a-  chủ nhật này trời đẹp...chúng ta sẽ đi cắm trại.
 b-  bạn Nam phát biểu ý kiến  cả lớp lại trầm trồ khen ngợi.
 c-  ta chiếm được điểm cao nàytrận đánh sẽ rất thuận lợi.
 Bài 2: Thêm vào chỗ trông một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ điều kiện– kết quả hoặc :giả thiết – kết quả
 a- Hễ em được điểm tốt
.
 b- Nếu chúng ta chủ quan 
.
c- .. thì Hồng đã có
nhiều tiến bộ trong học tập.
ĐÁP ÁN BÀI LUYỆN TỪ CÂU:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
Bài 1: Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo ra những câu ghép chỉ điều kiện – kết quả hoặc giả thiết – kết quả:
Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại.
 b- Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi.
 c- Giá mà ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi.
 Hay: Nếu mà ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi.
Bài 2: HS Thêm vào chỗ trông một vế câu thích hợp, rõ nghĩa, đúng ngữ pháp để tạo thành câu ghép chỉ điều kiện– kết quả hoặc :giả thiết – kết quả đều được
Ví dụ:
 a- Hễ em được điểm tốt thì mẹ sẽ rất vui.
 b- Nếu chúng ta chủ quan thì chúng ta sẽ thất bại.
 c- Nếu Hồng cố gắng chăm chỉ thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
2- Bài : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ ( STV tập 2/44,45 )
 Bài 1: Phân tích cấu tạo ( CN- VN ) của các câu ghép sau:
 a- Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản cá... V
nhưng chúng / không thể ngăn cản
 QHT CN VN
 các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ.
2
b
Tuy/ rét / vẫn kéo dài
QHT C V
 mùa xuân / đã đến bên bờ sông 
 CN VN
Lương.
Bài 2: HS Thêm vào chỗ trông một vế câu thích hợp, rõ nghĩa, đúng ngữ pháp để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản đều được
Ví dụ: 
a. Tuy hạn hán kéo dài nhưng đồng ruộng vẫn xanh tốt.
b. Tuy trời mưa tầm tã nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
Bài 3: - Câu chuyện vui có 1 câu ghép. Đó là:
 Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8.
 - Xác định CN- VN ở từng vế như sau:
Mặc dù tên cướp / rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn / vẫn phải đưa 
 QHT CN VN QHT CN VN
 vế 1 vế 2
hai tay vào còng số 8. 
* MÔN TẬP LÀM VĂN:
1- Bài: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
HS thực hiện 2 bài tập sau đây:
Bài 1: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 4, trả lời các câu hỏi sau:
 a. Thế nào là kể chuyện?
 b. Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
 c. Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
Bài 2: Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn và khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất:
Ai giỏi nhất?
 Trong rừng, Thỏ, Nhím và Sóc đều nổi tiếng là thông minh, nhanh trí. Nhưng ai giỏi nhất thì chưa có dịp thi tài. Vì thế, không ai chịu ai. Mấy cậu liền tổ chức một cuộc thi và mời cô Gõ Kiến làm trọng tài, ra đề thi rồi chấm luôn.
 Gõ Kiến phát cho mỗi bên hai chục hạt đậu ván và ra điều kiện: Ai ăn lâu hết nhất thì thắng cuộc.
 Thỏ ăn dè mỗi ngày nửa hạt, ăn được 40 ngày. Nhím cứ ba ngày mới ăn một hạt, được 60 ngày. Sóc ăn mỗi ngày 6 hạt. Ba ngày sau, túi của Sóc rỗng không.
 Sang ngày thứ 61, Gõ Kiến cho biết:
 - Nhím ăn được lâu nhất là giỏi nhất!
 Sóc không chịu. Cậu ta kêu:
 - Tôi vẫn còn!
 Gõ Kiến hỏi:
 - Còn mà túi lại rỗng không thế này?
 Sóc thủng thẳng mời Gõ Kiến cùng Thỏ, Nhím đến một góc rừng và trỏ vào hai cây đậu ván lúc này đã leo vấn vít trên giàn:
 - Đây! Tôi ăn ba ngày hết 18 hạ

File đính kèm:

  • docxbai_day_tieng_viet_khoi_5_tuan_22.docx