Bài dạy Tập đọc Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Trường tiểu học Hồng Đức

1. Bài đọc tôn vinh Trần Đại Nghĩa với danh hiệu gì?

 Anh hùng Lao động 
 Anh hùng Cứu quốc 
 Anh hùng Vũ trang 
 Anh hùng Giải phóng dân tộc 

2. Trần Đại Nghĩa sinh ra ở đâu?

 Vĩnh Long 
 Sài Gòn 
 Bạc Liêu 
 Hà Nội 

3. Em hiểu "nghe tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc" nghĩa là gì?

 Là thể hiện lòng yêu nước bằng cách đem sức mình cứu Tổ quốc. 
 Là nghe theo lời khuyên, lời dạy bảo của thế hệ đi trước. 
 Là nghe theo tiếng gọi tâm linh từ các thế lực siêu nhiên. 
 Là nghe lời cha mẹ, sống gắn bó với gia đình, người thân. 

doc 9 trang Mạnh Hưng 18/12/2023 2200
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Tập đọc Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Trường tiểu học Hồng Đức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài dạy Tập đọc Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Trường tiểu học Hồng Đức

Bài dạy Tập đọc Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Trường tiểu học Hồng Đức
 nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước.
   	Những cống hiến của Giáo sư Trần Đại Nghĩa được đánh giá cao. Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Ông còn được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
 Theo TỪ ĐIỂN NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM
Chú thích:
- Anh hùng lao động: danh hiệu Nhà nước phong tặng đơn vị hoặc người có thành tích đặc biệt trong lao động.
- Tiện nghi: các vật dùng cần thiết giúp cho sinh hoạt hằng ngày được thuận tiện, thoải mái.
- Cương vị: vị trí công tác, chức vụ.
- Cục Quân giới: cơ quan phụ trách việc chế tạo, cung cấp vũ khí cho quân đội.
- Cống hiến: đóng góp có giá trị.
- Sự nghiệp: công việc lớn, có ích lợi chung.
- Quốc phòng: bảo vệ đất nước.
- Huân chương: vật làm bằng kim loại, đeo trước ngực làm dấu hiệu cho phần thưởng lớn được nhà nước trao tặng cho người có công.
 Các em đọc nhiều lần bài tập đọc trên, đọc phần chú thích để hiểu nghĩa của từ và trả lời các câu hỏi sau. Chúc các em học tốt và làm đúng nhé!(Các em chú ý những chỗ cô gạch chân không phải là danh từ riêng nhưng viết hoa đó là cụm từ chỉ tên tổ chức, danh hiệu, các em cần nhớ)
1. Bài đọc tôn vinh Trần Đại Nghĩa với danh hiệu gì?
 Anh hùng Lao động 
 Anh hùng Cứu quốc 
 Anh hùng Vũ trang 
 Anh hùng Giải phóng dân tộc 
2. Trần Đại Nghĩa sinh ra ở đâu?
 Vĩnh Long 
 Sài Gòn 
 Bạc Liêu 
 Hà Nội 
3. Em hiểu "nghe tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc" nghĩa là gì?
 Là thể hiện lòng yêu nước bằng cách đem sức mình cứu Tổ quốc. 
 Là nghe theo lời khuyên, lời dạy bảo của thế hệ đi trước. 
 Là nghe theo tiếng gọi tâm linh từ các thế lực siêu nhiên. 
 Là nghe lời cha mẹ, sống gắn bó với gia đình, người thân. 
4. Trần Đại Nghĩa đã có hành động như thế nào khi "nghe tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc"?
 Rời bỏ quê hương, bôn ba nước ngoài để tìm con đường cứu nước. 
 Rời xa gia đình, tích cực học hỏi để cố...g
Đồng vàng hoe lúa trổ
Khói nở xòa như bông
 Vũ Duy Thông
Chú thích:
Sông La: con sông thuộc tỉnh Hà Tĩnh.
Dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa: tên các loài gỗ quý
 Các em đọc nhiều lần bài tập đọc trên, đọc phần chú thích để hiểu nghĩa của từ và trả lời các câu hỏi sau. Chúc các em học tốt và làm đúng nhé! 
1. Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của con sông nào?
 Sông Cầu  
 Sông Hậu 
 Sông Lô  
 Sông Lô 
2. Tác giả miêu tả con sông La như thế nào?
  Hiền hòa, đỏ nặng phù sa  Giân dữ và đục ngầu 
  Đẹp và thơ mộng  Lộng lẫy và kiêu sa 
3. Chiếc bè gỗ xuôi sông La được ví như cái gì?
 Bầy trâu  Đôi hàng mi 
 Đàn chim  Cái lược
4. Cách so sánh bè gỗ như bầy trâu có gì hay?
 Khiến hình ảnh thơ trở nên thô và sai lệch. 
 Khiến hình ảnh thơ vừa cụ thể vừa sinh động
 Khiến hình ảnh thơ vừa trừu tượng vừa rườm rà 
 Khiến hình ảnh thơ gợi lên hình ảnh con trâu xấu xí
5. Hai dòng thơ: “Trong đạn bom đổ nát/ Bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì?
 Trải qua chiến tranh, đau thương, đổ nát chỉ còn lại vài mái nhà 
 Trải qua chiến tranh, con người vẫn đứng dậy xây dựng quê hương giàu đẹp
 Trải qua chiến tranh, đau thương, đổ nát mọi người rời bỏ quê hương
 Tất cả các ý trên đều đúng
6. Nội dung của bài: Bè xuôi sông La là gì?
 Ca ngợi vẻ đẹp của sông La
 Ca ngợi vẻ đẹp của con người 
 Ca ngợi sự giàu đẹp của quê hương: Vừa thơ mộng hữu tình vừa giàu tài nguyên thiên nhiên. 
 Ca ngợi vẻ đẹp của con sông và con người ở sông La giàu tài năng, nghị lực góp phần xây dựng đất nước.
7. Thông tin trong dòng nào dưới đây không đúng về bài thơ?
 Con sông còn có tên gọi khác là sông Hồng. 
 Bài thơ do Vũ Duy Thông sáng tác.
 Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của con sông và con người ở sông La.
 Con sông La nằm trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. 
Tên HS:..
Lớp:.
 CÔ CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM, CHÚC CÁC EM LUÔN VUI KHỎE!


File đính kèm:

  • docbai_day_tap_doc_lop_4_tuan_21_nam_hoc_2019_2020_truong_tieu.doc