Bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Trường tiểu học Phú Lâm
II. Tìm hiểu bài :
Câu 1: Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
Câu 2: Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
Câu 3: Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
Câu 1: Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
Câu 2: Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
Câu 3: Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Trường tiểu học Phú Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Trường tiểu học Phú Lâm
YỆN TỪ VÀ CÂU - KHỐI 5 TUẦN: 22 – Thứ năm , ngày 26/3/2020 BÀI: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. I. Bài học: II. Bài tập Bài 3/39. Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ điều kiện - kết quả hoặc giả thiết - kết quả : a) Hễ em được điểm tốt ................................................................................................. b) Nếu chúng ta chủ quan ............................................................................................. c) ...... ..thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập. Câu 2/45 Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản: a) Tuy hạn hán kéo dài .. b) nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng. Để thể hiện mối quan hệ điều kiện- kết quả; giả thiết –kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng: - Một quan hệ từ: nếu; hễ ; thì; giá.. - Hoặc một cặp quan hệ từ: Nếu .thì; Giá.thì; Hễ ..thì.. Để thể hiện mối quan hệ tƣơng giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng: - Một quan hệ từ: tuy; dù ; mặc dù; nhƣng.. - Hoặc một cặp quan hệ từ: tuy .nhƣng; mặc dù.nhƣng; dùnhƣng TRƢỜNG TIỂU HỌC PHÚ LÂM CHƢƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC SINH ÔN TẬP TẠI NHÀ PHÂN MÔN: KỂ CHUYỆN - KHỐI 5 TUẦN 22 – Thứ sáu, ngày 27/3/2020 I. Yêu cầu KỂ CHUYỆN: ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG Dựa theo lời kể của cô giáo (thầy giáo) và tranh vẽ dưới đây, kể lại từng đoạn câu chuyện. II. Mẩu chuyện Nguyễn Khoa Đăng là một vị quan án có tài xét xử, được dân mến phục. Một lần, có anh hàng dầu gánh hàng ra chợ bán. Lợi dụng lúc anh bận đong dầu, có kẻ thò tay vào bị lấy trộm tiền. Khi biết bị mất tiền, anh hàng dầu nhớ hồi nãy có một người mù quanh quẩn bên gánh hàng. Anh đoán hắn là kẻ cắp, bèn đi hỏi người mù nhưng hắn ra sức chối cãi. Hai bên không ai chịu ai bèn dắt nhau lên quan án Nguyễn Khoa Đăng. Thấy người mù khăng khăng không nhận, quan hỏi: - Nhà ngươi có mang theo tiền không? Người mù đáp: - Có ạ thưa quan, đấy là tiền của tôi....I NHÀ PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN - KHỐI 5 TUẦN: 22 - Thứ sáu, ngày 27/3/2020 Đề bài: Tả một ngƣời mà em thích. ( Yêu cầu: Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu tả tính tình.) Bài làm TRƢỜNG TIỂU HỌC PHÚ LÂM CHƢƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC SINH ÔN TẬP TẠI NHÀ PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC - KHỐI 5 TUẦN 22 – Thứ hai, ngày 30/3/2020 - Tập đọc : CAO BẰNG - Yêu cầu : Các em đọc diễn cảm bài thơ. III. Tìm hiểu bài: Câu 1: Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng? Câu 2: Tác giả đã sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng?
File đính kèm:
- bai_day_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_22_nam_hoc_2019_2020_truon.pdf