Bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 4 (Phần: Luyện từ và câu) - Tuần 28

Câu 2

Tìm 3 kiểu câu kể nói trên trong đoạn văn sau. Nói rõ tác dụng của từng kiểu câu kể

Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm cây mía đất, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một. Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng.

Theo TRẦN HÒA BÌNH

Hướng dẫn giải:

- Câu kể "Ai làm gì?": Câu kể "Ai làm gì?" là loại  câu kể mà chủ ngữ luôn trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? và vị ngữ luôn trả lời cho câu hỏi: làm gì?

- Câu kể "Ai thế nào?": Câu kể "Ai thế nào?" là loại câu kể mà chủ ngữ luôn trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? và vị ngữ luôn trả lời cho câu hỏi thế nào?

- Câu kể "Ai là gì?": Câu kể "Ai là gì?" là loại câu kể mà chủ ngữ luôn trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? và vị ngữ luôn trả lời cho câu hỏi: là gì?

Trả Lời:

doc 6 trang Mạnh Hưng 18/12/2023 2040
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 4 (Phần: Luyện từ và câu) - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 4 (Phần: Luyện từ và câu) - Tuần 28

Bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 4 (Phần: Luyện từ và câu) - Tuần 28
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 3
Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống
a) - Một người ..................... vẹn toàn.
    - Nét chạm trổ .......................
    - Phát hiện và bồi dưỡng những ......................... trẻ.
(tài năng, tài đức, tài hoa)
b) - Ghi nhiều bàn thắng ...........................
    - Một ngày .....................
    - Những kỉ niệm ......................
(đẹp trời, đẹp đẽ, đẹp mắt)
c) - Một ................... diệt xe tăng.
    - Có .................... đấu tranh.
   - ............................. nhận khuyết điểm.
(dũng khí, dũng sĩ, dũng cảm)
Hướng dẫn giải:
a. Tài năng: Năng lực xuất sắc, có khả năng làm giỏi và sáng tạo trong công việc.
Tài đức: Tài năng và đức độ (Nói một cách khái quát)
Tài hoa: Có tài về nghệ thuật, văn chương
b. Đẹp trời: Ngày thời tiết đẹp, thoải mái
Đẹp đẽ: đẹp (nói chung)
Đẹp mắt: Nhìn thấy đẹp và gây cảm giác thích thú.
c. Dũng khí: Khí phách, dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm để làm những việc nên làm.
Dũng sĩ: Người có sức mạnh thể chất hơn hẳn người thường, dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm để làm những việc nên làm.
Bài: ÔN TẬP GIỮA KỲ 2 ( TIẾT 6 )
(Sách Tiếng Việt lớp 4 tập hai trang 98)
Câu 1
Phân biệt 3 kiểu câu kể (bằng cách nêu định nghĩa, ví dụ về từng kiểu câu)
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là gì?
Định nghĩa
Ví dụ
Phương pháp giải:
Con suy nghĩ và điền định nghĩa cũng như ví dụ thích hợp vào chỗ trống.
Lời giải chi tiết:
Ai làm gì ?
Ai thế nào?
Ai là gì?
Định nghĩa
Ví dụ
Câu 2
Tìm 3 kiểu câu kể nói trên trong đoạn văn sau. Nói rõ tác dụng của từng kiểu câu kể
Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. Mỗi lần đi c.......................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 3
Hãy viết một đoạn văn ngắn về bác sĩ Ly trong truyện Khuất phục tên cướp biển đã học (trong đó có dùng 3 kiểu câu kể nói trên).
Phương pháp giải:
Con suy nghĩ và hoàn thành bài tập.
Trả Lời:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRẢ LỜI CÂU HỎI 
(PHỤ HUYNH XEM VÀ GIÚP HỌC SINH SỬA BÀI)
Bài: ÔN TẬP GIỮA KỲ 2 ( TIẾT 4 )
Câu 1
TRẢ LỜI:
Người ta là hoa đất
Vẻ đẹp muôn màu
Những người  quả cảm
Tài giỏi, tài tình, tài năng, tài nghệ, tài hoa, tài ba,tài đức,
- Rực rỡ, tươi đẹp, tươi xinh, xinh đẹp, rạng rỡ, xinh xắn, tươi tắn,
- Thùy mị nết na, dịu dàng, dịu hiền, đằm thắm, đôn hậu
- Sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ
- Gan dạ, dũng cảm, quả cảm, anh hùng, gan góc, ...cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? và vị ngữ luôn trả lời cho câu hỏi: là gì?
Ví dụ
Nam đi học.
Nam hiền hòa, chăm chỉ.
Nam là học sinh lớp 4A.
Câu 2
Tìm 3 kiểu câu kể nói trên trong đoạn văn sau. Nói rõ tác dụng của từng kiểu câu kể
Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm cây mía đất, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một. Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng.
Theo TRẦN HÒA BÌNH
TRẢ LỜI:
Câu kể Ai là gì?: Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười.
Cây này có tác dụng giới thiệu nhân vật vào thời còn nhỏ tuổi.
Câu kể Ai làm gì?: Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm cây mít đất, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một.
Câu này có tác dụng cho ta biết hành động của nhân vật.
Câu kể Ai thế nào?: Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng.
Câu này có tác dụng cho ta biết trạng thái yên tĩnh của một làng ven sông.
Câu 3
Hãy viết một đoạn văn ngắn về bác sĩ Ly trong truyện Khuất phục tên cướp biển đã học (trong đó có dùng 3 kiểu câu kể nói trên).
TRẢ LỜI:
Bác sĩ Ly là một bác sĩ giỏi. Trong một lần đến thăm bệnh cho ông chủ quán trọ, bác sĩ Ly dám ngang nhiên đối đầu với tên cướp biển hung dữ. Bác sĩ Ly đức độ, hiền từ nhưng nghiêm nghị và cứng rắn. Chính tên cướp biển đã phải cúi đầu trước bác sĩ Ly vì sự đức độ, hiền từ, nghiêm nghị và cứng rắn đó.
- Câu kể "Ai là gì?": Bác sĩ Ly là một bác sĩ giỏi.
- Câu kể "Ai làm gì?": Trong một lần đến thăm bệnh cho ông chủ quán trọ, bác sĩ Ly dám ngang nhiên đối đầu với tên cướp biển hung dữ.
- Câu kể "Ai thế nào?": Bác sĩ Ly đức độ, hiền từ nhưng nghiêm nghị và cứng rắn.

File đính kèm:

  • docbai_day_mon_tieng_viet_lop_4_phan_luyen_tu_va_cau_tuan_28.doc