Bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Kim Hằng

Trả lời các câu hỏi sau:

1/ Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ?

Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 1 của truyện.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

2/ Cao Bá Quát có mong muốn gì ?

Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 2 của truyện.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

3/ Cậu làm thế nào để thực hiện mong muốn đó ?

Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 2 của truyện.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

4/ Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ?

Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 3 của truyện.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

5/ Cậu đối như thế nào ?

Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 3 và 4 của truyện, nhận xét vế đối của Cao Bá Quát.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

doc 8 trang Mạnh Hưng 18/12/2023 1280
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Kim Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Kim Hằng

Bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Kim Hằng
ẻo cá đớp cá
Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì, Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị trói, đối lại luôn :
Trời nắng chang chang người trói người
4. Vế đối vừa cứng cỏi, vừa rất chỉnh, biểu lộ sự nhanh trí, thông minh. Vua nguôi giận, truyền lệnh cởi trói, tha cho cậu bé.
 Theo QUỐC CHẤN 
- Minh Mạng (1791-1840) : vua thứ hai của triều Nguyễn.
- Cao Bá Quát (1809-1855): Nhà thơ nổi tiếng văn hay chữ tốt, có tài đối đáp.
- Ngự giá : (vua) ngồi xe hoặc ngồi kiệu đi các nơi.
- Xa giá : xe của vua
- Đối :
+ Thế văn cũ gồm 2 vế câu (hai câu) có số tiếng bằng nhau, đối chọi nhau về ý và lời.
+ làm vế đối lại.
- Tức cảnh: thấy cảnh mà có cảm xúc, liền nảy ra thơ văn.
- Chỉnh: theo đúng phép tắc chặt chẽ.
Nội dung câu chuyện : Ca ngợi tài năng của Cao Bá Quát. Ông là người thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
B. THỰC HÀNH
Trả lời các câu hỏi sau:
1/ Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ?
Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 1 của truyện.
2/ Cao Bá Quát có mong muốn gì ?
Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 2 của truyện.
3/ Cậu làm thế nào để thực hiện mong muốn đó ?
Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 2 của truyện.
4/ Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ?
Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 3 của truyện.
5/ Cậu đối như thế nào ?
Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 3 và 4 của truyện, nhận xét vế đối của Cao Bá Quát.
Tập đọc 
Tiết 72: Tiếng đàn ( SGK/54,55)
A/ KIẾN THỨC HỌC SINH CẦN BIẾT: 
Hs đọc nhiều lần bài tập đọc
Bài đọc
Tiếng đàn
    Thủy nhận cây đàn vi-ô-lông, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc. Ánh đèn hắt lên khuôn mặt trắng trẻo của em. Em nâng đàn đặt lên vai. Khi ắc-sê vừa khẽ chạm vào những dây đàn thì như có phép lạ, những âm thanh trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng. Vầng trán cô bé hơi tái đi nhưng gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm  màu hơn, làn mi rậm cong dài khẽ rung động.
    Tiếng đàn bay ra vườn. Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi. Dưới đường, lũ trẻ rủ nhau thả những chiếc thuyền gấp bằng giấy trên những vũng nước mưa. Ngoài Hồ Tây, dân chài đang tung lưới bắt cá. Hoa mườ...rò  đến người trói người.) cho các em viết.
Nghe-viết: Đối đáp với vua
.
Học sinh vào giấy đôi, ghi rõ họ tên, tựa bài, trình bày như viết chính tả trong lớp. Sau khi viết xong em để bài viết vào túi đựng bài kiểm tra. ( nếu PH không in được)
2/ Tìm các từ :
a)  Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x, có nghĩa như sau :
-   Nhạc cụ hình ống, có nhiều lỗ nhỏ, thổi bằng hơi: .
-   Môn nghệ thuật sân khấu trình diễn những động tác leo, nhảy, nhào lộn,khéo léo của người và thú: .
b)  Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau :
-   Nhạc cụ bằng tre hoặc gỗ, lòng rỗng, gõ thành tiếng, hay dùng trong dàn nhạc dân tộc, trong chùa: .
-  Tạo ra hình ảnh trên giấy, vải, tường,  bằng đường nét, màu sắc: .
3/ Thi tìm nhanh các từ ngữ chỉ hoạt động :
a)  - Chứa tiếng bắt đầu bằng s : san sẻ, . , .........................., ...
 - Chứa tiếng bắt đầu bằng x : xoa bóp, . , ..........................,
b)  - Chứa tiếng có thanh hỏi : nhổ cỏ, . , ..........................,
- Chứa tiếng có thanh ngã : gõ mõ, . , .........................., 
 *LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NGHỆ THUẬT. DẤU PHẨY ( SGK/53,54)
A/ KIẾN THỨC HỌC SINH CẦN BIẾT 
 - Củng cố mở rộng vốn từ ngữ về nghệ thuật.
- Ôn luyện về dấu phẩy.
 - Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật ( BT1 ).
 - Biết đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong đoạn văn ngắn ( BT2 ).
B.THỰC HÀNH
1/ Hãy tìm và ghi vào vở những từ ngữ :
a)Chỉ những người hoạt động nghệ thuật
b) Chỉ các hoạt động nghệ thuật
c)  Chỉ các môn nghệ thuật
diễn viên
đóng phim
điện ảnh
..
..
.
..............
...
..
..
.
..............
...
..
..
.
..............
...
2/ Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong đoạn văn sau?
Gợi ý: Em đọc diễn cảm, ngắt hơi tự nhiên, sử dụng dấu phẩy để ngắt các ý có cùng chức năng trong câu.
    Mỗi bản nhạc mỗi bức tranh mỗi câu chuyện mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim,... đều là một tác phẩm nghệ thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ hoạ sĩ nhà văn nghệ sĩ sân khấu hay ...ắt thì la hét, vùng vẫy làm náo động cả lên khiến nhà vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới xét hỏi.
4/ Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ?
Vua bắt Cao Bá Quát đối vì cậu đã tự xưng là học trò.
5/ Cậu đối như thế nào ?
Cậu đã đối lại vế đối của nhà vua rất nhanh và cũng rất hoàn chỉnh. Ta còn thấy trong vế đối của cậu có các từ "người trói người". Vế đối biểu lộ sự bất bình của ông (ngầm oán trách vua bắt trói người trong cảnh trời nắng chang chang, chẳng khác nào cảnh cá lớn đớp cá bé).
* TẬP ĐỌC : Tiếng đàn ( SGK/49, 50) 
1/ Thuỷ làm gì để chuẩn bị vào phòng thi ?
Trả lời : Thuỷ nhận cây đàn vi-ô-lông, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc để chuẩn bị vào phòng thi.
2/ Tìm những từ ngữ miêu tả âm thanh của cây đàn.
Trả lời : Những từ ngữ miêu tả âm thanh của cây đàn là : những âm thanh trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng.
3/ Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì ?
Trả lời : Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn : nâng đàn đặt lên vai, vầng trán hơi tái đi nhưng gò má ứng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, đôi mi rậm cong dài khẽ rung động. Tất cả những điều đó nói lên : Thuỷ có phần thấy căng thẳng, nhưng rồi vẫn tự tin, tập trung vào sự thể hiện bản nhạc với sự rung động trong lòng, đã truyền tình cảm vào tiếng đàn của mình.
4/ Tìm các chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa với tiếng đàn.
Trả lời : Khung cảnh thanh bình bên ngoài như hoà với tiếng đàn : vài cành ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi, lũ trẻ thả những chiếc thuyền giấy trên các vũng nước mưa, dân chài tung lưới trên Hồ Tây, hoa mười giờ nở đỏ quanh ven hồ, bóng chim bồ câu lượn nhanh trên các mái nhà cao thấp.
* CHÍNH TẢ
1/ Nghe-viết: Đối đáp với vua
2/ Tìm các từ : 
a)  Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x, có nghĩa như sau :
-   Nhạc cụ hình ống, có nhiều lỗ nhỏ, thổi bằng hơi: sáo
-   Môn nghệ thuật sân khấu trình diễn những động tác leo, nhảy, nhào lộn,khéo léo của người và thú: xiếc
b)  Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như

File đính kèm:

  • docbai_day_mon_tieng_viet_lop_3_tuan_24_nguyen_thi_kim_hang.doc