Bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 21+22

HS Tự đọc bài và trả lời các câu hỏi sau:

1/ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào ? Em hãy đọc đoạn 1 của truyện.

2/ Vua Trung Quốc nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam ? Em hãy đọc đoạn 2 của truyện.

3/ Trần Quốc Khái đã làm thế nào ? Em hãy đọc đoạn 3, 4 của truyện.

a)   Để sống ?

b)  Để không bỏ phí thời gian ?

c)   Đế xuống đất bình an vô sự ?

Câu 4

Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu? Em hãy đọc đoạn 5 của truyện và nhận xét.

 

doc 14 trang Mạnh Hưng 18/12/2023 2280
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 21+22", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 21+22

Bài dạy môn Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 21+22
úng để tả lại bức tranh cô giáo cắt dán.
3/Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào ?
. Cô đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo.
Tên:..
Lớp: 3/ 
TUẦN 21 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHÂN HOÁ
ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU?
(sgk/ 26, 27)
1/ Đọc bài thơ sau:
Ông trời bật lửa
 Chị mây vừa kéo đến
 Trăng sao trốn cả rồi
 Đất nóng lòng chờ đợi
 Xuống đi nào, mưa ơi !
 Mưa ! mưa xuống thật rồi !
 Đất hả hê uống nước
 Ông sấm vỗ tay cười
 Làm bé bừng tỉnh giấc.
 Chớp bỗng loè chói mắt
 Soi sáng khắp ruộng vườn
 Ơ ! Ông trời bật lửa
 Xem lúa vừa trổ bông
 ĐỖ XUÂN THANH
2/ Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hoá ? Chúng được nhân hoá bằng những cách nào ?
Gợi ý :
a) Các sự vật được gọi bằng gì ?
b) Các sự vật được tả bằng các từ ngữ nào ?
c) Trong câu "Xuống đi nào, mưa ơi !", tác giả nói với mưa thân mật như thế nào ?
Tên các sự vật được nhân hoá
Cách nhân hoá
a/ Các sự vật được 
gọi bằng
b/ Các sự vật được tả bằng những từ ngữ 
c/ Tác giả nói với mưa
thân mật như thế nào ?
Mặt trời
ông
bật lửa
.
.
.
3/ Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "Ở đâu?" : Gợi ý: Em hãy tìm bộ phận chỉ địa điểm trong câu.
a)   Trần Quốc Khái quê ở huvện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
b)   Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.
c)   Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.
4/Đọc lại bài tập đọc Ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi :
a)   Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào và ở đâu ?
b)   Trên chiến khu, các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở đâu ?
c)   Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về đâu ?
Tên:..
Lớp: 3/ 
TUẦN 21 TẬP LÀM VĂN
NÓI VỀ TRÍ THỨC
 NGHE- KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG
1/ Học sinh quan sát 04 tranh ở SGK trang 30 và cho biết những người trí thức trong các bức tranh ấy là ai, họ đang làm gì ?
Ví dụ:
-Tranh 1 : Người trí thức ở đây là một bác sĩ. Bác sĩ đangkhám bệnh cho một cậu bé. cậu bé nằm trên giường . Chắc cậu đang bị sốt Bác sĩ xem n... TRANG 31, 32)
HS Tự đọc bài ® trả lời các câu hỏi sau:
1/ Hãy nói những điều em biết về Ê-đi-xơn. Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 1 của bài 
2/Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào ? Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 1 và 2 của truyện.
3/ Vì sao bà cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo ? Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 2 của truyện.
4/ Nhờ đâu mà mong ước của bà già được thực hiện ? Gợi ý: Em hãy đọc đoạn 3 của truyện.
5/Theo em, khoa học đem lại lợi ích gì cho con người ?
Gợi ý: Em dựa vào những phát mình của Ê-đi-xơn (đèn điện, xe điện, máy hát, máy chiếu bóng,...) hoặc những thiết bị hiện đại chúng ta đang sử dụng ngày nay như: máy hút bụi, điện thoại di động, máy giặt, tủ lạnh,... để nhận xét về lợi ích mà khoa học mang lại cho cuộc sống con người.
Tên:..
Lớp: 3/ 
TUẦN 22 Tập đọc CÁI CẦU (SGK TRANG 34,35)
HS Tự đọc bài ® trả lời các câu hỏi sau:
1/Người cha trong bài thơ làm nghề gì ? Gợi ý: Em hãy đọc khổ thơ 1 và nhận xét.
2/ Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến những gì ? Gợi ý: Em hãy đọc khổ thơ 2, 3, 4 và tìm những hình ảnh mà bạn nhỏ liên tưởng đến.
3/Bạn nhỏ yêu nhất cây cầu nào ? Vì sao ? Gợi ý: Em hãy đọc khổ thơ cuối bài
4/ Em thích nhất câu thơ nào ? Vì sao ?
Gợi ý: Bài thơ có rất nhiều hình ảnh đẹp. Em hãy chọn câu thơ mà mình thích.
Chính tả
1/ Học sinh đọc bài Ê - đi - xơn tự viết vào giấy đôi. (SGK trang 33)
2/ Học sinh đọc bài Một nhà thông thái tự viết vào giấy đôi. (SGK trang 37)
Tên:..
Lớp: 3/ 
TUẦN 22 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SÁNG TẠO, DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, CHẤM HỎI
1/ Dựa vào các bài tập đọc và chính tả đã học ở các tuần 21, 22, tìm các từ ngữ :
Gợi ý: Trí thức là người lao động trí óc có trình độ cao. 
a) Chỉ trí thức
b) Chỉ hoạt động của trí thức
 nhà bác học
bác sĩ
nghiên cứu khoa học
khám chữa bệnh
.
.
.
.
.
.
.
.
2/Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau?
Gợi ý: Em hãy đọc diễn cảm và dùng dấu phẩy ngăn cách bộ phận chỉ địa điểm trong câu (đứng đầu câu).
a) Ở nhà em thường giúp bà xâu kim.
b)...đó ?
Bài làm
ĐÁP ÁN
TUẦN 21 Tập đọc ÔNG TỔ NGHỀ THÊU (SGK TRANG 22,23)
 1/ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng làm đèn để đọc sách.
 2/ Để thử tài sứ thần Việt Nam, vua Trung Quốc sai dựng một cái lầu cao, mời ông lên chơi, rồi cất thang đi để xem ông làm thế nào 
 3/ a)   Bụng đói, không có gì ăn ông đọc 3 chữ trên bức trướng "Phật trong lòng" ông hiểu ý người viết, ông bẻ tay pho tượng nếm thử mới biết hai pho tượng được năn bằng bột chẻ laml. Từ đó, ngày hai bữa, ông ung dung bẻ dần tượng mà ăn.
b)   Để không bỏ phí thời gian, ông mày mò quan sát hai cái lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu, cách làm lọng.
c/ Ông thấy những condơi xoè cánh chao đi chao lại như những chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống bình an vô sự. 
 4/ Vì ông truyền dạy nghề thêu cho dân nghề thêu và và nghề làm lọng nhờ vậy nghề lan rộng ra khắp nơi trong đất nước.
Nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc, và dạy lại cho dân ta.
TUẦN 21 Tập đọc BÀN TAY CÔ GIÁO (SGK TRANG 25, 26
1/ + Từ một tờ giấy trắng, thoắt cái cô đã gấp xong chiếc thuyền cong cong rất xinh, mặt trời, mặt nước.
 +Từ một tờ giấy đỏ, mềm mại tay cô đã làm ra một mặt trời nhiều tia nắng toả
 +Thêm một tờ xanh nữa,cô cắt rất nhanh, tạo ra một mắt nước dập dềnh những sóng lượn quanh.
2/ Một chiếc thuyền rất xinh dập dềnh trên mắt biển xanh. Mặt trời đỏ ối đã phô những tia nắng hồng. Đó là cảnh biển biếc lúc bình minh.
3/ Em hiểu hai dòng thơ cuối bài.
Biết bao điều lạ
Từ bàn tay cô
Có ý nghĩa như sau : Cô giáo rất khéo léo và đầy sáng tạo. Hai bàn tay như có phép màu của cô đã giúp các em biết thêm được nhiều điều mới lạ, bổ ích.
Nội dung: Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo
TUẦN 21 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHÂN HOÁ
ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU?
2/
Tên các sự vật được nhân hoá
Cách nhân h

File đính kèm:

  • docbai_day_mon_tieng_viet_lop_3_tuan_2122.doc