Bài dạy môn Tập đọc Lớp 4 - Tuần 26

Dựavào nội dung bài đọc “Thắng biển”, chọn ý đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D trong các câu trả lời dưới đây:

           Câu 1: Cuộcchiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự nào?

         a. Sự đe doạ của cơn bão biển -> Con người chiến thắng biển -> Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển.

         b. Sự đe doạ của cơn bão biển -> Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển -> Con ngườichiến thắng biển.

        c. Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển -> Sự đe doạ của cơn bão biển -> Con người chiến thắng biển.

        d. Con người chiếnthắng biển -> Sự đe doạ của cơn bão biển -> Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển.

          Câu 2: Sự đe doạ củabiển cả đối với con đê được ví với hình ảnh nào?

          a. Như con cá mập đớp con cá thu nhỏ bé.

         b. Như con cá mập đớp con cá đuối nhỏ bé.

         c. Như con cá mập đớp con cá chim nhỏ bé.

         d. Như con cá mập đớp con cá nhỏ bé.

docx 10 trang Mạnh Hưng 20/12/2023 1760
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy môn Tập đọc Lớp 4 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài dạy môn Tập đọc Lớp 4 - Tuần 26

Bài dạy môn Tập đọc Lớp 4 - Tuần 26
dữ dội của cơn bão biển.
 Câu 2: Sự đe doạ của biển cả đối với con đê được ví với hình ảnh nào?
 a. Như con cá mập đớp con cá thu nhỏ bé.
 b. Như con cá mập đớp con cá đuối nhỏ bé.
 c. Như con cá mập đớp con cá chim nhỏ bé.
 d. Như con cá mập đớp con cá nhỏ bé.
 Câu 3: Sóng biển trong cơn bão được ví với hình ảnh nào?
 a. Như một đàn cá voi lớn.
 b. Như một đàn cá mập lớn.
 c. Như một đàn cá khổng lồ.
 d. Như một tiếng ào dữ dội.
 Câu 4: Trong câu văn sau, tác giả tác sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
 Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con cá mập đớp con cá chim nhỏ bé.
 a. Nhân hoá. c. Cả hai ý a,b đều đúng.
 b. So sánh. d. Cả hai ý a,b đều sai.
 Câu 5: Dòng nào dưới đây miêu tả cuộc vật lộn dữ dội giữa con người với bão biển?
 a. Một bên là biển, là gió, trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người với tinh thần quyết tâm chống giữ.
 b. Một bên là biển, là gió, trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người với hai bàn tay, với tinh thần quyết tâm chống giữ.
 c. Một bên là biển, là gió, trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người với những dụng cụ hiện đại, với tinh thần quyết tâm chống giữ.
 d. Một bên là biển, là gió, trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người với hai bàn tay và những dụng cụ thô sơ, với tinh thần quyết tâm chống giữ.
 Câu 6: Đám người không sợ chết đã thu được kết quả như thế nào sau khi vật lộn với biển cả?
 a. Cứu được nhiều người sống lại.
 b. Cứu được quãng đê sống lại
 c. Cứu được hoa màu sống lại.
 d. Ngăn được dòng nước mặn.
 IV/ Nội dung: Ca ngôïi loøng duõng caûm , yù chí quyeát thaéng cuûa con ngöôøi trong cuoäc ñaáu tranh choáng thieân tai , baûo veä con ñeâ , baûo veä cuoäc soáng yeân bình .
ĐÁP ÁN:
 Câu 1: Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự nào?
 b. Sự đe doạ của cơn bão biển -> Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển -> Con người chiến thắng biển.
 Câu 2: Sự đe doạ của biển cả đối với co...tinh thần dũng cảm của Ga-vrốt. Nhấn mạnh từ ngữ miêu tả hình ảnh cậu bé nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn.)
II/ Trả lời các câu hỏi SGK/ 81.
 III/ Bài tập tổng hợp:
 Dựa vào nội dung bài đọc “Ga – vrốt ngoài chiến lũy”, chọn ý đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D trong các câu trả lời dưới đây: ( từ câu 1 đến câu 4 ):
 Câu 1: Ga- vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì?
 a. Để nhặt súng của bọn lính chết gần chiến luỹ, tiếp tế cho nghĩa quân.
 b. Để nhặt đạn của bọn lính chết gần chiến luỹ, tiếp tế cho nghĩa quân.
 c. Để nhặt chai cho đầy giỏ.
 d. Để xem bọn lính chết gần chiến lũy.
 Câu 2: Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga- vrốt?
Cậu dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn.
Cậu phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn.
Cậu nằm xuống, rồi đứng thẳng lên, ẩn vào góc cửa.
Dưới làn mưa đạn, cậu dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết ngoài chiến lũy, Cuốc – phây – rắc thét lên, giục cậu quay vào chiến lũy nhưng cậu vẫn nán lại để nhặt đạn.
 Câu 3: Vì sao tác giả gọi Ga-vrốt là một thiên thần?
 a. Vì hành động dũng cảm, bất chấp nguy hiểm của Ga-vrốt.
 b. Vì trong khói lửa mịt mù, thân hình nhỏ bé của cậu lúc ẩn, lúc hiện,
 Ga-vrốt nhanh nhẹn, đạn của kẻ thù không bắn trúng cậu.
 c. Vì cậu lúc nào cũng chơi đùa vui vẻ.
 d. Cả hai ý a, b đều đúng.
Câu 4: Bài văn trên thuộc chủ điểm nào?
Những người quả cảm.
 Khám phá thế giới.
Tình yêu cuộc sống.
Người ta là hoa đất.
 Câu 5: Em có cảm nghĩ gì về nhân vật Ga- vrốt? 
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.............................................................................

File đính kèm:

  • docxbai_day_mon_tap_doc_lop_4_tuan_26.docx