Bài dạy môn Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 25

I/ Tìm hiểu bài:

1. Đọc các câu sau:

 a)             Ruộng rẫy là chiến trường

                  Cuốc cày là vũ khí

                  Nhà nông là chiến sĩ

                  Hậu phương thi đua với tiền phương.

                                                                           HỒ CHÍ MINH

b) Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta.

2. Viết lại các câu kể Ai là gì? em tìm được ở bài 1, gạch dưới chủ ngữ trong những câu kể Ai là gì? emvừa viết:

 Gợi ý:

Câu kể Ai là gì? gồm hai bộ phận:

- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?

- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Là gì ( là ai, là con gì)?

- Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ “ là” 

docx 9 trang Mạnh Hưng 20/12/2023 1100
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy môn Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài dạy môn Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 25

Bài dạy môn Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 25
......................................................................
.........................................................
..............................................................................................
..........................................................
.............................................................................................
4/ Em hãy hoàn chỉnh sơ đồ tự ghi nhớ:
Gợi ý: Em quan sát nội dung bài tập 2,3
Chỉ ............ được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ.
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? 
Trả lời cho câu hỏi ............................................
Do .................................................. tạo thành.
Trả lời (I.2 ý 1)
Những câu thuộc câu kể Ai là gì? là:
a) Ruộng rẫy là chiến trường
 Cuốc cày là vũ khí
 Nhà nông là chiến sĩ
b) Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta.
* Trả lời (I.2 ý 2): Gạch dưới chủ ngữ:
a) Ruộng rẫy là chiến trường
 Cuốc cày là vũ khí
 Nhà nông là chiến sĩ
b) Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta.
*Trả lời (I.3)
Chủ ngữ
Từ ngữ tạo thành chủ ngữ
 Ruộng rẫy 
danh từ
Cuốc cày
danh từ
Nhà nông
danh từ
Kim Đồng và các bạn anh
cụm danh từ
Chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ.
Trả lời: (I.4)
Trả lời cho câu hỏi Ai? hoặc Con gì? Cái gì?
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? 
Do danh từ ( hoặc cụm danh từ ) tạo thành.
II/ Luyện tập:
Tìm và viết vào chỗ trống các câu kể Ai là gì? Gạch dưới chủ ngữ trong câu em vừa tìm được.
Các câu văn
Câu kể Ai là gì?
Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận.
 Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.
Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực sự là nỗi niềm bông phượng.
 Hoa phượng là hoa học trò.
................................................................
...............................................................
................................................................
................................................................
........................vui mới thực sự là nỗi niềm bông phượng.
 Hoa phượng là hoa học trò.
II.2 
II.3 
Viết tiếp từ ngữ vào chỗ chấm để có câu kể Ai là gì?
 Ví dụ:
– Bạn Bích Vân là một lớp trưởng gương mẫu.
– Hà Nội là thủ đô của nước ta.
– Dân tộc ta là một dân tộc anh hùng.
Tuần 25
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm ( Trang 73 )
1/ Gạch dưới các từ có cùng nghĩa với "dũng cảm" trong số các từ dưới đây:
Gan dạ, thân thiết, hòa thuận, hiếu thảo, anh hùng, anh dũng, chăm chỉ, lễ phép, chuyên cần, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, tận tụy, tháo vát, thông minh, bạo gan, quả cảm.
Gợi ý:
Dũng cảm là có dũng khí, dám đương đầu với khó khăn và nguy hiểm.
2/ Nối từ ngữ ở cột A với lời giải nghĩa thích hợp ở cột B:
 A B
( chống chọi) kiên cường, không lùi bước
gan dạ
gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì
gan góc
không sợ nguy hiểm
gan lì
3/ Điền từ ngữ trong ngoặc đơn ( can đảm, người liên lạc, hiểm nghèo, tấm gương, mặt trận ) thích hợp với mỗi chỗ trống ở đoạn văn sau:
 Anh Kim Đồng là một ............................. rất .................... Tuy không chiến đấu ở ........................., nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết sức ....................... Anh đã hi sinh, nhưng ..................... sáng của anh vẫn còn mãi mãi.
Gợi ý:
- Can đảm: có dũng khí để không sợ nguy hiểm, đau khổ.
- Người liên lạc: Người làm nhiệm vụ truyền tin để giữ các mối liên hệ.
- Hiểm nghèo: Rất nguy hiểm, khó lòng thoát khỏi tai hoạ.
- Mặt trận: Nơi diễn ra các cuộc chiến đấu, các trận đánh lớn.
4/ Tìm những từ ngữ cùng nghĩa và những từ ngữ trái nghĩa với “ dũng cảm”:
*Gợi ý:
 Dũng cảm: có dũng khí, dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm
- Từ cùng nghĩa: can đảm, ........................................................................................
...............................................................................................................................
- Từ trái nghĩa: hèn nhát, ...................................ũng, chăm chỉ, lễ phép, chuyên cần, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, tận tụy, tháo vát, thông minh, bạo gan, quả cảm.
 2/ Nối từ ngữ cột A với lời giải nghĩa thích hợp ở cột B:
 - Gan dạ: Không sợ nguy hiểm.
- Gan góc: (Chống chọi) kiên cường không lùi bước.
- Gan lì: Gan đến mức tỏ ra không còn biết sợ là gì.
 3/ Điền từ ngữ trong ngoặc đơn ( can đảm, người liên lạc, hiểm nghèo, tấm gương, mặt trận ) thích hợp với mỗi chỗ trống ở đoạn văn sau:
Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can đảm. Tuy không chiến đấu ở mặt trận, nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết sức hiểm nghèo. Anh đã hi sinh, nhưng tấm gương sáng của anh vẫn còn mãi mãi.
 4/ Từ cùng nghĩa: Can đảm, gan góc, gan dạ, can trường, bạo gan, quả cảm, anh dũng, anh hùng,
 Từ trái nghĩa: nhút nhát, hèn nhát, nhát gan, yếu hèn,...
 5/ Đặt câu:
 Lê Văn Tám là một thiếu niên dũng cảm.
 6/ Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh.
-    Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
-    Khí thế dũng mãnh.
-    Hi sinh anh dũng.

File đính kèm:

  • docxbai_day_mon_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_25.docx