Bài dạy môn Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 22

I/ Tìm hiểu bài:

1. Đọc đoạn văn sau:

Ngày 2 tháng 9 năm 1945.

Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. Những dòng người từ khắp các ngả tuôn về vườn hoa Ba Đình. Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.

Theo Võ Nguyên Giáp

  • Đoạn văn trên có … câu.
  • Tìm các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn trên.

Gợi ý:

Câu kể Ai thế nào? gồm hai bộ phận:

- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?

- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào?

2. Viết lại các câu kể Ai thế nào? em vừa tìm được, gạch 1 gạch dưới chủ ngữ trong từng câu:

docx 9 trang Mạnh Hưng 20/12/2023 80
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy môn Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài dạy môn Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 22

Bài dạy môn Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 22
..............................................
............................
..................................................
.................................................
............................
..................................................
.................................................
4/ Em hãy hoàn chỉnh sơ đồ tự ghi nhớ:
Gợi ý: Em quan sát nội dung bài tập 2.
 đặc điểm
a)
...................................
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? 
...........................
 hoặc 
...........................được nêu ở vị ngữ.
......
 chỉ có
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng nhất:
b) Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? thường do:
A. Do danh từ ( hoặc cụm danh từ ) tạo thành.
B. Do động từ (hoặc cụm động từ) tạo thành.
C. Do tính từ ( hoặc cụm tính từ) tạo thành.
D. Danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) tạo thành.
Trả lời (I.1)
Đoạn văn trên có 6 câu.
Những câu thuộc câu kể Ai thế nào? là:
+ Hà Nội tưng bừng màu đỏ.
+ Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. 
+ Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. 
+ Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.
* Trả lời (I.2):
+ Hà Nội tưng bừng màu đỏ.
+ Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. 
+ Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. 
+ Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.
*Trả lời (I.3)
Chủ ngữ
Chủ ngữ trong câu biểu thị
Từ ngữ tạo thành vị ngữ
Hà Nội
M: sự vật có đặc điểm được nêu ở vị ngữ
Danh từ
Cả một vùng trời
sự vật có đặc điểm được nêu ở vị ngữ
Cụm danh từ
Các cụ già
sự vật có đặc điểm được nêu ở vị ngữ
Cụm danh từ
 Những cô gái thủ đô
sự vật có đặc điểm được nêu ở vị ngữ
Cụm danh từ
 đặc điểm
Trả lời: (I.4)
những sự vật
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? 
 chỉ có 
 tính chất
 hoặc 
trạng thái được nêu ở vị ngữ.
......
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng nhất:
b) Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? thường do:
A. Do danh từ ( hoặc cụm danh từ ) tạo thành.
II/ Luyện tập:
1. Tìm chủ ngữ của các câu kể "Ai thế nào?" trong đ.....................................................
....................................................................................................................................
2. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây mà em thích, trong đoạn văn có dùng một số câu kể Ai thế nào?
Gợi ý:
- Viết một đoạn văn có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn.
- Nội dung liên quan đến một trái cây em thích.
- Dùng các câu kể Ai thế nào?  để miêu tả đặc điểm của cây.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trả lời: (II.1)
Câu 3 : Màu vàng trên lưng chú lấp lánh.
Câu 4 . Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng.
Câu 5 : Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh.
Câu 6 : Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.
Câu 8 : Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân.
* Lưu ý: Câu “ Ôi chao! Chú chuồn chuồn nư...tiếp thu cách dùng từ trong cuộc sống mà em nghe được, để chọn từ cho đúng với từng nội dung đã cho.
Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật:
M: tươi đẹp, .........................................
...............................................................
Dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người:
M: xinh xắn, ........................................
...............................................................
3/ Đặt câu với một từ ngữ vừa tìm được ở bài tập 1 hoặc bài tập 2:
.....................................................................................................................................
4/ Chọn thành ngữ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: đẹp người, đẹp nết; Mặt tươi như hoa; chữ như gà bới
Gợi ý: Em ghép các từ, cụm từ trên vào trước hoặc sau các dòng đã cho, đọc lên thấy diễn đạt được một ý thích hợp là được.
 Chú giải:
Chữ như gà bới: chữ viết xấu, nguệch ngoạc, rời rạc, không thành từ.
Mặt tươi như hoa: khuôn mặt xinh đẹp, tươi tắn.
..........................................................., em mỉm cười chào mọi người.
Ai cũng khen chị Ba .........................................................................................
Ai viết cẩu thả chắc chắn .................................................................................
ĐÁP ÁN:
 1/ Viết vào chỗ trống các từ ngữ:
a) Vẻ đẹp bên ngoài của con người: xinh đẹp, duyên dáng, thon thả, cân đối, lộng lẫy, thướt tha, kiều diễm, xinh xắn, rực rỡ...
 b) Vẻ đẹp bên trong của con người: thùy mị, dịu dàng, nết na, đằm thắm, đôn hậu, tế nhị, lịch sự, chân thành, tình cảm, vị tha, độ lượng, dũng cảm, thẳng thắn... 
 2/ Viết vào chỗ trống các từ ngữ:
 a) Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên cảnh vật: tươi đẹp, hùng vĩ, thơ mộng, tráng lệ, mĩ lệ, hoành tráng, kì vĩ...
 b) Dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật con người: đẹp đẽ, lộng lẫy, rực rỡ, xinh tươi...
 3/ Đặt câu với một từ ngữ vừa tìm đượ

File đính kèm:

  • docxbai_day_mon_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_22.docx