Bài dạy Lớp 5 - Tuần 24, Thứ 2 (Tiếp theo) - Trường tiểu học Phú Lâm - Trường tiểu học Phú Lâm

II. Các em đọc diễn cảm bài đọc trên: 
III. Trả lời câu hỏi: 
Khoanh tròn vào trƣớc câu trả lời đúng: 
1. Ngƣời xƣa đặt ra luật tục để làm gì? 
a) Để giúp cho cuộc sống của mọi người rập khuôn theo luật. 
b) Để mọi người yên tâm sống trong cộng đồng. 
c) Để trừng phạt người phạm luật. 
d) Để mọi người cùng tuân theo, góp phần giữ gìn và bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng, cộng đồng. 

2. Trong đoạn văn bản trên, luật nào không đƣợc nhắc đến: 
a) Về các tội 
b) Về tang chứng và nhân chứng 
c) Về tội tham nhũng 
d) Về cách xử phạt
pdf 8 trang Mạnh Hưng 16/12/2023 1600
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Lớp 5 - Tuần 24, Thứ 2 (Tiếp theo) - Trường tiểu học Phú Lâm - Trường tiểu học Phú Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài dạy Lớp 5 - Tuần 24, Thứ 2 (Tiếp theo) - Trường tiểu học Phú Lâm - Trường tiểu học Phú Lâm

Bài dạy Lớp 5 - Tuần 24, Thứ 2 (Tiếp theo) - Trường tiểu học Phú Lâm - Trường tiểu học Phú Lâm
có cây sung phải hỏi cây sung, có mẹ cha phải hỏi mẹ 
cha. Đi rừng lấy củi mà không hỏi cha, đi suối lấy nước mà chẳng nói với mẹ; bán cái này, 
mua cái nọ mà không hỏi ông già bà cả là sai; phải đưa ra xét xử. 
- Tội ăn cắp 
Kẻ thò tay ra để đánh cắp của người khác là kẻ có tội. Kẻ đó phải trả lại đủ giá; 
ngoài ra phải bồi thường gấp đôi số của cải đã lấy cắp. 
- Tội giúp kẻ có tội 
Kẻ đi cùng đi, bước cùng bước, nói cùng nói với kẻ có tội cũng là có tội. 
- Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình 
Kẻ mà địch không đi được thì cõng, địch không ăn được thì mớm, địch không biết 
thì nói cho biết, làm hàng trăm dân làng bị địch bắt, hàng nghìn dân làng bị địch giết là kẻ 
có tội lớn. Phải xử kẻ đó bằng dao sắc, gươm lớn và bỏ xác hắn cho diều tha quạ mổ. 
 Theo NGÔ ĐỨC THỊNH - CHU THÁI SƠN 
II. Các em đọc diễn cảm bài đọc trên: 
III. Trả lời câu hỏi: 
Khoanh tròn vào trƣớc câu trả lời đúng: 
1. Ngƣời xƣa đặt ra luật tục để làm gì? 
a) Để giúp cho cuộc sống của mọi người rập khuôn theo luật. 
b) Để mọi người yên tâm sống trong cộng đồng. 
c) Để trừng phạt người phạm luật. 
d) Để mọi người cùng tuân theo, góp phần giữ gìn và bảo vệ cuộc sống bình yên cho 
buôn làng, cộng đồng. 
2. Trong đoạn văn bản trên, luật nào không đƣợc nhắc đến: 
a) Về các tội 
b) Về tang chứng và nhân chứng 
c) Về tội tham nhũng 
d) Về cách xử phạt 
3. Trả lời các câu hỏi sau: 
 Kể những việc mà ngƣời Ê-đê xem là có tội. 
.. 
.. 
.. 
.. 
TRƢỜNG TIỂU HỌC PHÚ LÂM 
CHƢƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC SINH ÔN TẬP TẠI NHÀ 
 MÔN: TOÁN – KHỐI 5 
TUẦN 24 - Thứ hai, ngày 22/2/2021 
I. Bài học: LUYỆN TẬP CHUNG 
1/ Hình hộp chữ nhật: 
 - Muốn tính diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật, ta lấy chiều dài nhân với 
chiều rộng (cùng một đơn vị đo). 
 S mđ = a x b (Smđ là diện tích mặt đáy, a là chiều dài, b là chiều rộng.) 
 - Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, ta lấy chu vi mặt đáy 
nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo). 
 (Muốn tính chu vi mặt đáy của ...à thể tích của hình lập phƣơng đó ? 
 Giải 
Câu 2. Viết số đo thích hợp vào ô trống : 
Hình hộp chữ nhật (1) (2) 
Chiều dài 11cm 0,4m 
Chiều rộng 10cm 0,25m 
Chiều cao 6cm 0,9m 
Diện tích mặt đáy 
Diện tích xung quanh 
Thể tích 
TRƢỜNG TIỂU HỌC PHÚ LÂM 
CHƢƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC SINH ÔN TẬP TẠI NHÀ 
 MÔN: LỊCH SỬ – KHỐI 5 
TUẦN 24 - Thứ hai, ngày 22/2/2021 
I. Bài đọc: ĐƢỜNG TRƢỜNG SƠN 
II. Bài tập: Khoanh tròn vào chữ cái trƣớc ý đúng: 
Câu 1: Đường Trường Sơn được mở nhằm đáp ứng nhu cầu: 
 A. Đi lại 
 B. Vận chuyển hàng hóa 
 C. Chi viện cho miền Nam 
 D. Kháng chiến chống Mĩ 
Câu 2: Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn lúc nào? 
 A. Ngày 19-5-1959 
 B. Ngày 19-5-1969 
 C. Ngày 30-4-1969 
 D. Ngày 30-4-1959 
Câu 3: Đường Trường Sơn đã tồn tại trong thời gian: 
 A. 6000 ngày đêm 
 B. Gần 6000 ngày đêm 
 C. 6000 ngày 
 D. Gần 6000 ngày 
Câu 4: Trên các ngả đường Trường Sơn miền Bắc đã chi viện cho miền Nam những gì? 
 A. Sức người, lương thực, vũ khí 
 B. Lương thực 
 C. Vũ khí 
 D. Người và vũ khí 
Câu 5: Đường Trường Sơn ngày nay đã: 
 A. Được mở rộng 
 B. Được mở rộng, nối liền đất nước 
 C. Nối liền đất nước 
 D. Nổi tiếng 
Câu 6: Đường Trường Sơn còn có tên gọi là: 
 A. Đường Hồ Chí Minh 
 B. Đường Nguyễn Ái Quốc 
 C. Đường Nguyễn Viết Sinh 
 D. Đường Trần Hưng Đạo 

File đính kèm:

  • pdfbai_day_lich_su_toan_tap_doc_lop_5_tuan_24_nam_hoc_2020_2021.pdf