Bài dạy Khoa học + Lịch sử + Địa lí Lớp 5 - Tuần 27

A/Lý thuyết

I/ Cấu tạo của hạt và cấu tạo phôi của hạt mầm ?

  1. Cấu tạo của hạt:
  • Gồm 3 phần: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ (để nuôi phôi).                              

2. Cấu tạo phôi của hạt mầm:

  • Gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. 
  • II/ Quá trình phát triển thành cây của hạt
  • Điều kiện cần để hạt nảy mầm chính là độ ẩm và nhiệt độ thích hợp .
  • Sự phát triển của hạt mướp từ khi được gieo xuống đất cho đến khi mọc thành cây, ra hoa, kết quả…

 

docx 15 trang Mạnh Hưng 18/12/2023 4500
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Khoa học + Lịch sử + Địa lí Lớp 5 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài dạy Khoa học + Lịch sử + Địa lí Lớp 5 - Tuần 27

Bài dạy Khoa học + Lịch sử + Địa lí Lớp 5 - Tuần 27
hoặc lá như:
Một số loại cây được trồng bằng thân hay đoạn như: mía, khoai tây, hoa hồng
 + Mía:chồi mọc ra từ nách lá (hình a)
 + Trồng mía bằng cách đặt ngọn nằm dọc rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình b).
 + Một thời gian thành những khóm mía (hình c). 
 + Trên củ khoai tây:chồi mọc ra từ chỗ lõm của củ, mỗi chỗ lõm có một chồi (hình 2)
 + Hoa hồng (hình 8)
Một số loại cây được trồng bằng thân rễ như: gừng, nghệ
 + Trên củ gừng: chồi mọc ra từ chỗ lõm của củ.(hình 3)
 + Củ nghệ (hình 7)
Một số loại cây được trồng bằng thân giò như: củ hành, củ tỏi
 + Trên đầu củ hành và củ tỏi có chồi mọc lên từ phía trên đầu của củ.(hình 4,5)
Một số ít cây mọc ra từ lá như: cây bỏng, sống đời
 + Lá bỏng: chồi mọc ra từ mép lá.(hình 6)
B/ Thực hành
Câu 1: Nối mỗi khung chữ dưới đây ứng với mỗi hình sao cho phù hợp: 
a, Xung quanh rễ mầm mọc ra nhiều rễ con
b, Hạt phình lên vì hút nước. vỏ hạt nứt để rễ mầm nhú ra cắm xuống đất.
c) Hai lá mầm xòe ra. Chồi mầm lớn dần và sinh ra các lá mới
d) Hai lá mầm teo dần rồi rụng xuống. Cây con bắt đầu đâm chồi, rễ mọc nhiều hơn.
e, Sau vài ngày, rễ mầm mọc nhiều hơn nữa, thân mầm lớn lên, dài ra và chui lên khỏi mặt đất.
Câu 2: Điều kiện cần để hạt nảy mầm ?
Câu 3: Ngoài mọc từ hạt, một số cây con có thể mọc lên từ đâu ?
ĐÁP ÁN MÔN KHOA HỌC TUẦN 27
KHỐI 5
BÀI: CÂY CON MỌC LÊN TỪ ĐÂU ?
Câu 1: Nối mỗi khung chữ dưới đây ứng với mỗi hình cho phù hợp: a, Xung quanh rễ mầm mọc ra nhiều rễ con
b, Hạt phình lên vì hút nước. vỏ hạt nứt để rễ mầm nhú ra cắm xuống đất
c) Hai lá mầm xòe ra. Chồi mầm lớn dần và sinh ra các lá mới
d) Hai lá mầm teo dần rồi rụng xuống. Cây con bắt đầu đâm chồi, rễ mọc nhiều hơn
e, Sau vài ngày, rễ mầm mọc nhiều hơn nữa, thân mầm lớn lên, dài ra và chui lên khỏi mặt đất
Câu 2: Điều kiện cần để hạt nảy mầm chính là độ ẩm và nhiệt độ thích hợp.
Câu 3: Ngoài mọc từ hạt, một số cây con có thể mọc lên từ thân hay đoạn, thân rễ, thân giò, hoặc lá.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP MÔN LỊCH ...oàn, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
B/ Thực hành
Câu 1: Hiệp định Pa-ri được kí kết vào thời gian nào ?
Câu 2: Nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri ?
Câu 3: Nêu ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri ?
ĐÁP ÁN MÔN LỊCH SỬ TUẦN 27
KHỐI 5
BÀI: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
Câu 1: Hiệp định Pa-ri được kí kết vào ngày 27-01-1973 tại Pa-ri.
Câu 2: Những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri:
Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
Phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam.
Phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam.
Phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.
Câu 3: Ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri:
Đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam.
Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi nước ta, lực lượng cách mạng miền Nam chắc chắn mạnh hơn kẻ thù.
Nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP MÔN ĐỊA LÍ TUẦN 27
KHỐI 5
BÀI: CHÂU MĨ
A/ Lý thuyết
I/ Vị trí địa lí và giới hạn
Nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
Phía Đông giáp Đại Tây Dương, phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương.
Diện tích là 42 triệu km2, đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới.
II/ Đặc điểm tự nhiên
Địa hình châu Mĩ:
Cao ở phía Tây, thấp dần khi vào đến trung tâm và cao dần ở phía Đông.
Dọc bờ biển phía Tây là các dãy núi cao và đồ sộ như: Cooc-đi-e, An-đét.
Ở giữa là những đồng bằng trung tâm lớn như: đồng bằng trung tâm Hoa Kì, đồng bằng A-ma-dôn (lớn nhất thế giới, nằm ở vùng xích đạo).
Phía Đông là các dãy núi thấp và cao nguyên như: cao nguyên Bra-xin, Guy-an, dãy A-pa-lát
Khí hậu châu Mĩ
Lãnh thổ trải dài trên nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
Thiên nhiên đa dạng và phong phú.
Có rừng rậm nhiệt đới A-ma-dôn lớn nhất thế giới, giữa vai trò làm trong lành và dịu mát khí hậu nhiệt đới của Nam Mĩ, điều tiết nước sông ngòi.
Được ví là lá phổi x...đối với khí hậu của châu Mĩ ?
ĐÁP ÁN MÔN ĐỊA LÍ TUẦN 27 
KHỐI 5
 BÀI: CHÂU MĨ
Câu 1: 
Châu Mĩ giáp với những đại dương: Phía Đông giáp Đại Tây Dương, phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương.
Diện tích là 42 triệu km2, đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới.
Câu 2: Lãnh thổ châu Mĩ trải dài trên nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
Câu 3: Tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn làm trong lành và dịu mát khí hậu nhiệt đới của Nam Mĩ, điều tiết nước sông ngòi.
Được ví là lá phổi xanh của Trái Đất.

File đính kèm:

  • docxbai_day_khoa_hoc_lich_su_dia_li_lop_5_tuan_27.docx