Bài dạy Khoa học + Lịch sử + Địa lí Lớp 5 - Tuần 21

A/ Lý thuyết:

I/ Tác dụng của năng lượng Mặt Trời trong tự nhiên:

  • Cung cấp năng lượng cho trái đất ở dạng ánh sáng và nguồn nhiệt
  • Giúp con người khỏe mạnh; để học tập, vui chơi, lao động; để chiếu sáng, sưởi ấm, làm khô, đun nấu, phát điện…
  • Giúp động vật khỏe mạnh; cây xanh tốt, là thức ăn trực tiếp hoặc gián tiếp của động vật
  • Than đá , dầu mỏ, khí đốt tự nhiên cũng được hình thành do năng lượng mặt trời.
  • Gây ra nắng, mưa, gió, bão trên trái đất.

II/ Sử dụng năng lượng trong cuộc sống:

Con người sử dụng năng lượng mặt trời trong những sinh hoạt hàng ngày như: làm nóng nước, phơi quần áo, làm muối, sưởi ấm, . . .

B/ Thực hành:

Câu 1: Mặt Trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào ?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Câu 2: Tại sao nói Mặt Trời là nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất ?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

docx 10 trang Mạnh Hưng 18/12/2023 2680
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Khoa học + Lịch sử + Địa lí Lớp 5 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài dạy Khoa học + Lịch sử + Địa lí Lớp 5 - Tuần 21

Bài dạy Khoa học + Lịch sử + Địa lí Lớp 5 - Tuần 21
ngày ?
.
.
.
BÀI 2: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT.
A/ Lý thuyết:
I/ Một số loại chất đốt:
 Có thể chia làm 3 loại: thể rắn, thể lỏng và thể khí
 - Chất đốt rắn gồm có: than, củi, rơm, lá cây, . . . 
 - Chất đốt lỏng gồm có:dầu, xăng, . . .
 - Chất đốt khí gồm có: ga, khí đốt ( bi-ô-ga )
II/ Công dụng của than đá và việc khai thác than:
Công dụng của than đá:
 Được sử dụng trong sinh hoạt hằng ngày như: đun nấu, sưởi ấm, sấy khô
Than đá dung để chạy máy phát điện của nhà máy nhiệt điện và một số loại động cơ.
Ngoài than đá còn có loại than bùn, than củi
Khai thác than:
Nước ta có rất nhiều mỏ than. Khai thác chủ yếu ở các mỏ than thuộc tỉnh Quảng Ninh.
III/ Công dụng của dầu mỏ và việc khai thác dầu:
 1. Công dụng của dầu mỏ:
Dầu mỏ có trong tự nhiên, nằm sâu trong lòng đất Những chất có thể lấy ra từ dầu mỏ là: xăng, dầu hỏa, dầu nhờn
Xăng dầu được sử dụng để chạy máy, các loại động cơ; dầu làm chất đốt và thắp sáng.
 2. Khai thác dầu mỏ:
-Người ta dựng các tháp khoan ở nơi chứa dầu mỏ và nó được lấy lên theo các lỗ khoan của giếng dầu.
Dầu mỏ là một loại chất đốt rất quan trọng, được khai thác chủ yếu ở Biển Đông.
B/ Thực hành:
 Câu 1: Chất đốt có mấy loại? Nêu tên mỗi loại chất đốt mà em biết? ( Mỗi loại nêu 2 tên )
.
.
.
Câu 2: Than đá được sử dụng vào những việc gì?
.
.
.
Câu 3: Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác chủ yếu ở đâu?
.
.
.
ĐÁP ÁN MÔN KHOA HỌC TUẦN 21
BÀI 1: NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
Câu 1: Mặt trời cung cấp năng lượng cho trái đất ở dạng ánh sáng và nguồn nhiệt.
Câu 2: Mặt trời là nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên trái đất vì mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm muôn loài, giúp cho cây xanh tốt, người và động vật khỏe mạnh. Cây xanh hấp thụ năng lượng mặt trời và là thức ăn trực tiếp hay gián tiếp của động vật.
Câu 3: Con người sử dụng năng lượng mặt trời trong những sinh hoạt hàng ngày như: làm nóng nước, phơi quần áo, làm muối, sưởi ấm, . . .
BÀI 2: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
Câu 1: Chất đốt có 3 loại là: thể rắn..., trong đó có nước ta.
Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên.
Thủ đô là Bắc Kinh.
Diện tích lớn, dân số đông nhất thế giới.
Nổi tiếng từ lâu về tơ lụa, gốm, sứ, chè. Nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều nghành công nghiệp hiện đại.
B/ Thực hành:
Câu 1: Kể tên các nước láng giềng của Việt Nam ?
Câu 2: Nêu đặc điểm địa hình của Cam-pu-chia và Lào ?
Câu 3: Em biết gì về diện tích, dân số và kinh tế của Trung Quốc?
..
..
..
..
..
ĐÁP ÁN MÔN ĐỊA LÝ TUẦN 21
BÀI: CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
Câu 1: Tên các nước láng giềng của Việt Nam: Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc.
Câu 2: Đặc điểm, địa hình của Cam-pu-chia và Lào.
Cam-pu-chia: Nằm trong khu vực Đông Nam Á, phía đông giáp biên giới nước ta.
. Lãnh thổ có dạng long chảo, nơi thấp nhất là biển hồ.
Lào: Nằm phía đông và đông bắc nước ta. Không giáp biển, địa hình phần lớn là núi và cao nguyên.
Câu 3: Trung Quốc có diện tích lớn, dân số đông nhất thế giới.
Nổi tiếng từ lâu về tơ lụa, gốm, sứ, chè. Nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều nghành công nghiệp hiện đại.
CHƯƠNG TRÌNH ÔN TẬP TUẦN 21
MÔN LỊCH SỬ
KHỐI 5
Bài: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
A/ Lý thuyết:
I/ Nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ.
Ngày 21 tháng 7 năm 1954 Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết.
Nội dung quy định:
+. Giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam-Bắc là sông Bến Hải ( thuộc huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị )
+ Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc chuyển vào miền Nam.
+Tháng 7 năm 1956, nhân dân hai miền Nam – Bắc sẽ tiến hành tổng tuyển cử thống nhất đất nước.
II/ Vì sao nước ta bị chia cắt thành hai miền hai miền Nam – Bắc.
Âm mưu của Mỹ.
Mỹ âm mưu thay chân Pháp xâm lược miền Nam Việt Nam nhằm chia cắt lâu dài đất nước ta.
Những việc làm của đế quốc Mỹ nhằm phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ:
Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
Ra sức chống phá lực lượng cách mạng.
Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.
Thực hiện chính sách “tố cộng” “diệt cộng” với khẩu hiệu “ thà giết nhầm còn hơn bỏ 

File đính kèm:

  • docxbai_day_khoa_hoc_lich_su_dia_li_lop_5_tuan_21.docx